Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên
Sản xuất
Tính chất hoá học:
Tính khử
Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu huỳnh,
Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hoá mạnh khác như HNO3,KNO3, KClO3, K2Cr2O7
Khi chất oxi hóa thiếu thì P bị oxi hóa thành P+3
- Khi chất oxi hóa dư thi P bị oxi hóa thành P+5
27 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 16, Bài 10: Photpho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
2
3
4
5
I
P
H
I
K
M
O
X
I
H
Ó
A
H
P
T
Ố
P
H
Á
T
B
A
P
T
L
Ố
I
H
P
K
Í
N
Ử
H
H
K
T
6
7
T
A
H
CÂU
HỎI
Í
I
H
D
R
O
H
K
B
H
Í
O
I
X
K
1.Tên loại nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm .
2.Chất khí tác dụng với N 2 trong đó N 2 thể hiện tính oxi hóa .
3.Tính chất của chất nhận electron.
4.Tên gọi của anion PO 4 3-
5. Tên gọi của K 3 PO 4
6.Tính chất của chất nhường electron.
7. Sản phẩm chung trong phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim loại .
90% trong xương
Nguyên tố của sự sống và tư duy !
Tiết 16:
Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
I
Tính chất vật lí
II
Tính chất hoá học
III
Trạng thái tự nhiên
V
Ứng dụng
IV
Sản xuất
VI
BÀI 10: PHOTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử :
- Ô thứ 15 , chu kì 3 , nhóm VA
- Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3
- Số oxi hóa là : -3, 0, +3, +5
IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
- Hóa trị là : V, III
Photpho tồn tại chủ yếu ở 2 dạng thù hình :
P trắng
P đỏ
II. Tính chất vật li ́
P trắng
P đỏ
Trạng thái , màu sắc
- Chất rắn trong suốt , màu trắng hoặc hơi vàng , mềm .
- Chất bột màu đỏ , dễ hút ẩm và chảy rửa .
II. Tính chất vật li ́
Độc tính
- Rất độc , gây bỏng nặng khi rơi vào da
- Không độc .
Tính bền , tính phát quang
- Kém bền , dễ nóng chảy và bốc cháy ở 40 0 C.Phát quang
- Bền , khó nóng chảy , bốc cháy ở 250 0 C. Không phát quang .
T ính tan
- Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ C 6 H 6 , CS 2 ,
- Không tan trong các dung môi thông thường
IA
IIIB
IIIA
IIB
IIA
IB
IVA
IVB
SỰ BỎNG PHOTPHO TRẮNG
P trắng phát quang trong bóng tối
Cháy do vận chuyển P trắng
Sự biến đổi giữa 2 dạng thù hình :
P trắng
P đỏ
250 o C ( kh ô ng c ó kk )
t o , không có kk , ngưng tụ hơi
II. Tính chất vật lí
P
P
P
P
0
-3
+3
+5
Tính oxh
Tính khử
- 3e
- 5e
+ 3e
Các trạng thái số oxi hóa của P:
- P vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
III. Tính chất hoá học
III. Tính chất hoá học :
1. T ính khử
Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi , halogen, lưu huỳnh ,
Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hoá mạnh khác như HNO 3, KNO 3 , KClO 3 , K 2 Cr 2 O 7
P phản ứng với oxi thể hiện tính chất gì ? Viết phương trình chứng minh ?
Ngoài phản ứng oxi , P còn thể hiện tính khử khi P tác dụng với những loại chất nào ?
Lưu ý : - Khi chất oxi hóa thiếu thì P bị oxi hóa thành P +3
- Khi chất oxi hóa dư thi P bị oxi hóa thành P +5
III. Tính chất hoá học :
2.Tính oxi hóa
Zn 3 P 2 + 6 H 2 O 3 Zn(OH) 2 + 2 PH 3
Kẽm photphua ( Thuốc chuột )
3Zn + 2 P Zn 3 P 2
t 0
P + kim loại hoạt động photphua kim loại
P thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng với loại chất nào ? Viết phương trình chứng minh
III. Tính chất hoá học :
So sánh độ hoạt động hoá học của Photpho
và Nitơ ? Giải thích ?
III. Tính chất hoá học
Từ thí nghiệm P trắng và đỏ phản ứng với oxi , hãy so sánh độ hoạt động hoá học của P đỏ và P trắng ? Giải thích ?
Tính oxi hóa
Tác dụng với chất khử mạnh
KẾT LUẬN
Tính khử
Tác dụng với chất oxi hoá mạnh
(Phi kim hoạtđộng : halogen, oxi , S,)
( Hợp chất có tính
oxi hoá mạnh )
(Kim loại hoạt động )
,
- Ở điều kiện thường P hoạt động mạnh hơn so với N 2
- P trắng hoạt động mạnh hơn so với P đỏ
IV. Ứng dụng
PHOTPHO
Axit photphoric
Bom
Diêm
Phân bón
Ngoài ra P còn được dùng làm pháo hoa .
V. Trạng thái tự nhiên
Quặng Apatit (3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 )
Quặng photphorit (Ca 3 (PO 4 ) 2 )
Trong tư ̣ nhiên , P chủ yếu có ở hai khoáng vật :
NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO
NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO
VI. Sản xuất
Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3SiO 2 +5C 3CaSiO 3 +2P + 5CO
1200 o C
Nguyên liệu :
+ Quặng photphorit ( hoặc apatit )
+ Cát (SiO 2 )
+ Than cốc (C).
P
KẾT LUẬN
Hai dạng thù hình
P đỏ
P Trắng
Phi kim tương đối
hoạt động
Tính oxi hóa
Tính khử
CỦNG CỐ
Câu 1: Sự so sánh nào sau đây là đúng nhất về khả năng hoạt động hóa học của P trắng , P đỏ và N 2 ?
A. P đỏ > P trắng > N 2
B. P trắng > P đỏ > N 2
C. N 2 > P trắng > P đỏ
D. P trắng > N 2 > P đỏ
B. P trắng > P đỏ > N 2
Câu 2 : Hãy chọn nửa câu ở cột (II) ghép với nửa câu ở cột (I) để được câu phù hợp
Cột (I)
Cột (II)
Nguyên tử P có ...
B. Nguyên tử P có phân lớp 3d ...
C. Ở trên 40 0 C, P trắng tự bốc cháy trong không khí ...
D. P đỏ chỉ bốc cháy trong không khí ...
E. Ở nhiệt độ thường P trắng phát quang ...
1 . độ âm điện nhỏ hơn so với nguyên tố nitơ
2. còn để trống , không có các electron
3. trong bóng tối
4. khi đun nóng đến 250 0 C
5. nên phải ngâm trong nước
6. Khi chiếu sáng
"ma trơi"
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG MA TRƠI
Xác người PH 3 (P 2 H 4 ) đốm sáng lập loè
( chứa Protein) ( photphin )
P / huỷ
+ O 2 kk
Phản ứng hoá học:
4 PH 3 + 8 O 2 2 P 2 O 5 + 6 H 2 O
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THEO DÕI