Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 37, Bài 29: Anken

DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ANKEN

Anken là hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có

một liên kết đôi C=C

Công thức chung của anken: CnH2n (n ≥ 2)

C2H4(etilen), C3H6, C4H8, C5H10 có tính chất tương tự etilen lập thành một dãy đồng đẳng gọi là anken hay olefin.

ĐỒNG PHÂN

Đồng phân cấu tạo

Từ C4H8 trở đi, ứng với một công thức phân tử có các đồng phân anken về:

vị trí liên kết đôi

mạch cacbon

ppt25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 37, Bài 29: Anken, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 N E L I T E 2 3 4 G N Ộ C K N Ê I I P T Ê L H I Đ R O C A C B O N Key TRÒ CHƠI Ô CHỮ L I T E X A E N Hiđrocacbon dùng làm nguyên liệu cho đèn xì để hàn, cắt kim loại. N G N Ô H K O xicloankan vòng 3, 4 cạnh có phản ứng mở vòng. Liên kết đôi và liên kết ba là sự tổ hợp của liên kết xichma và Đây là tên của một hiđrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử. CHƯƠNG 6 HIĐROCACBON KHÔNG NO Tiết 37- Bài 29: ANKEN Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế Nội dung: Đồng đẳng, đồng phân,danh pháp MÔ HÌNH ĐẶC MÔ HÌNH QUE C 2 H 4 1. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ANKEN MÔ HÌNH ĐẶC MÔ HÌNH QUE C 3 H 6 1. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ANKEN Cho biết cấu tạo của phân tử anken? 1. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ANKEN Anken là hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C Công thức chung của anken là gì ? Công thức chung của anken: C n H 2n (n ≥ 2) Thế nào là dãy đồng đẳng của anken ? 1. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ANKEN C 2 H 4 (etilen), C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 có tính chất tương tự etilen lập thành một dãy đồng đẳng gọi là anken hay olefin. 2. ĐỒNG PHÂN C 3 H 6 C 4 H 8 2. ĐỒNG PHÂN a) Đồng phân cấu tạo Từ C 4 H 8 trở đi, ứng với một công thức phân tử có các đồng phân anken về:  vị trí liên kết đôi  mạch cacbon PHIẾU HỌC TẬP Viết các đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử là C 5 H 10 . CH 2 = CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 3 - CH = CH – CH 2 – CH 3  Có 5 đồng phân cấu tạo 2. ĐỒNG PHÂN b) Đồng phân hình học  Mạch chính ở cùng phía liên kết đôi: đồng phân cis-  Mạch chính ở hai phía khác nhau của liên kết đôi: đồng phân trans- 2. ĐỒNG PHÂN Trans- Cis- b) Đồng phân hình học (a) (d) (c) (b) 2. ĐỒNG PHÂN Điều kiện để có đồng phân hình học là gì? a ≠ b c ≠ d Điều kiện để có đồng phân hình học là b) Đồng phân hình học CH 2 = CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 Không có đồng phân hình học PHIẾU HỌC TẬP CH 3 - CH = CH – CH 2 – CH 3 Cis- Trans- b.Trong các công thức ở câu a, công thức nào có đồng phân hình học? Viết các đồng phân hình học đó? 3. DANH PHÁP a) Tên thông thường Giống tên ankan , đổi đuôi –AN thành –ILEN . Một số ít anken có tên thông thường. Ví dụ: C 3 H 6 : prop ilen . C 4 H 8 : but ilen . 3. DANH PHÁP b) Tên thay thế( danh pháp IUPAC) Bảng 6.1: Tên thay thế và một vài hằng số vật lí của một số anken Công thức cấu tạo CTPT Tên thay thế t nc , o C t S , o C Khối lượng riêng(g/cm 3 ) CH 2 =CH 2 C 2 H 4 eten -169 -104 0,57 (-110 o C) CH 2 =CH-CH 3 C 3 H 6 propen -186 -47 0,61 (-50 o C) CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 C 4 H 8 but-1-en -185 -6 0,63 (-6 o C) CH 2 =C(CH 3 ) 2 C 4 H 8 metylpropen -141 -7 0,63 (-7 o C) CH 2 =CH-[CH] 2 -CH 3 C 5 H 10 pen-1-en -165 30 0,64 (20 o C) CH 2 =CH-[CH] 3 -CH 3 C 6 H 12 hex-1-en -140 64 0,68 (20 o C) CH 2 =CH-[CH] 4 -CH 3 C 7 H 14 hep-1-en -119 93 0,70 (20 o C) CH 2 =CH-[CH] 5 -CH 3 C 8 H 16 oct-1-en -102 122 0,72 (20 o C) 3. DANH PHÁP b) Tên thay thế( danh pháp IUPAC)  Xuất phát từ tên ankan, đổi đuôi –AN thành –EN .  Từ C 4 H 8 : số chỉ vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + EN .  Đánh số ưu tiên vị trí nhóm chức. PHIẾU HỌC TẬP c. Đọc tên các đồng phân anken của C 5 H 10 theo danh pháp IUPAC(tên thay thế) CH 2 = CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 3 - CH = CH – CH 2 – CH 3 pent-1-en pent-2-en 2-metylbut-1-en 2-metylbut-2-en 3-metylbut-1-en II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ Công thức cấu tạo CTPT Tên thay thế t nc , o C t S , o C Khối lượng riêng(g/cm 3 ) CH 2 =CH 2 C 2 H 4 eten -169 -104 0,57(-110 o C) CH 2 =CH-CH 3 C 3 H 6 propen -186 -47 0,61(-50 o C) CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 C 4 H 8 but-1-en -185 -6 0,63(-6 o C) CH 2 =C(CH 3 ) 2 C 4 H 8 metylpropen -141 -7 0,63(-7 o C) CH 2 =CH-[CH] 2 -CH 3 C 5 H 10 pen-1-en -165 30 0,64(20 o C) CH 2 =CH-[CH] 3 -CH 3 C 6 H 12 hex-1-en -140 64 0,68(20 o C) CH 2 =CH-[CH] 4 -CH 3 C 7 H 14 hep-1-en -119 93 0,70(20 o C) CH 2 =CH-[CH] 5 -CH 3 C 8 H 16 oct-1-en -102 122 0,72(20 o C) Bảng 6.1: Tên thay thế và một vài hằng số vật lí của một số anken II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ Ở điều kiện thường, từ đến là chất khí, từ C 5 H 10 trở đi là hoặc . , và tăng theo chiều tăng của phân tử khối. -Các anken đều hơn nước và trong nước. C 2 H 4 C 4 H 8 chất rắn chất lỏng t 0 nc t 0 s KLR(D) nhẹ không tan CỦNG CỐ BÀI Câu 1: anken CH 3 -C(CH 3 )=C(C 2 H 5 )-CH 3 có tên gọi theo IUPAC là A. 2-metyl-3-etylbut-2-en. B. 2-etyl-3-metylbut-2-en. C. 2,3-đimetylpent-2-en. D. 3,4-đimetylpent-3-en. Câu 2: các nhận xét sau đây đúng hay sai ? Tất cả các chất có công thức chung C n H 2n đều là anken . B. Tất cả các anken đều có công thức là C n H 2n . C. Ở điều kiện thường, khí penten không tan trong nước. D. Nhiệt độ sôi của butilen lớn hơn propilen. Đ S Đ S Đ S Đ S CỦNG CỐ BÀI Bài học đã kết thúc Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_37_bai_29_anken.ppt