Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2020-2021

Ngâm mi?ng Zn trong dd đồng(II) sunfat( CuSO4)

Hiện tượng: Có kim loại màu đỏ bám ngoài mi?ng k?m, dd màu xanh ban đầu nhạt dần

Giải thích: k?m đã đẩy đồng ra khỏi dd đồng(II) sunfat và một phần k?m tan ra tạo dd k?m sunfat không màu, làm cho màu xanh của dd đồng(II) sunfat nhạt dần.

Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd axit sunfuric ( H2SO4) vào ống nghiệm có sẵn 1ớt dd BaCl2

Hiện tượng: Có chất kết tủa màu trắng xuất hiện

Giải thích: Phản ứng hoá học đã xảy ra giữa hai chất tạo ra chất mới kết tủa trắng là BaSO4

Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ớt dd

Na2SO4? quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Trong ống nghiệm có chất kết tủa màu trắng xuất hiện

Giải thích: Phản ứng hoá học đã xảy ra giữa hai muối sinh ra chất kết tủa trắng là BaSO4

Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dd CuSO4 ? quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam trong ống nghiệm

Giải thích: Dung dịch muối CuSO4 đã tác dụng với dd NaOH tạo ra chất kết tủa màu xanh là Cu(OH)2

 

ppt15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Thí nghiệm 1 - Ngâm miếng Zn trong dd đồng(II) sunfat( CuSO4)Hiện tượng: Có kim loại màu đỏ bám ngoài miếng kẽm, dd màu xanh ban đầu nhạt dầnGiải thích: kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dd đồng(II) sunfat và một phần kẽm tan ra tạo dd kẽm sunfat không màu, làm cho màu xanh của dd đồng(II) sunfat nhạt dần.I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI1/ Muối tỏc dụng với kim loại:Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Dd muối + Kim loại  Muối mới + kim loại mới PTHH: Zn + CuSO4  ZnSO4 + CuI/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI1/ Muối tỏc dụng với kim loại:Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dd axit sunfuric ( H2SO4) vào ống nghiệm có sẵn 1ớt dd BaCl2Hiện tượng: Có chất kết tủa màu trắng xuất hiệnGiải thích: Phản ứng hoá học đã xảy ra giữa hai chất tạo ra chất mới kết tủa trắng là BaSO4I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI2/ Muối tỏc dụng với axit:Tính chất hoá học của muốiTiết 14: Muối + axit  Muối mới + axit mới PTHH: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HClI/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI2/ Muối tỏc dụng với axit:Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ớt dd Na2SO4 quan sát hiện tượngHiện tượng: Trong ống nghiệm có chất kết tủa màu trắng xuất hiện Giải thích: Phản ứng hoá học đã xảy ra giữa hai muối sinh ra chất kết tủa trắng là BaSO4 I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI3/ Muối tỏc dụng với muối:Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Dd muối + dd muối  Hai muối mới PTHH: Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI3/ Muối tỏc dụng với muối:Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dd CuSO4  quan sát hiện tượngHiện tượng: Xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam trong ống nghiệmGiải thích: Dung dịch muối CuSO4 đã tác dụng với dd NaOH tạo ra chất kết tủa màu xanh là Cu(OH)2 I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI4/ Muối tỏc dụng với bazo:Tính chất hoá học của muốiTiết 14: Dd muối + dd bazơ  Muối mới + bazơ mới PTHH: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI4/ Muối tỏc dụng với bazo:Vậy muối cũn cú tớnh chất húa học nào nữa?.Tính chất hoá học của muốiTiết 14:1- Em hãy viết PTHH điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KClO3 ?2 - Viết PTHH điều chế CaO?I/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI 2KClO3  2KCl + 3 O2 CaCO 3  CaO + CO2 totoTính chất hoá học của muốiTiết 14: Một số muối bị phõn hủy ở nhiệt độ cao: 2KClO3  2KCl + 3 O2 CaCO 3  CaO + CO2 totoI/ TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI5/ Phản ứng phõn hủy muối:Tính chất hoá học của muốiTiết 14:Tính chất hoá học của muối:1- Dung dịch muối tác dụng với kim loại  muối mới và kim loại mới2- Muối tác dụng với axit  Muối mới và axit mới3- Hai dung dịch muối tác dụng với nhau  Hai muối mới4- Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ muối mới và bazơ mới5- Phản ứng phõn hủy muốiTính chất hoá học của muốiTiết 14: II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch: 1- Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 ↑2- Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.3- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí hoặc nước.Nhúm Hiđroxitvà gốc axitHIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠIKINaIAgIMgIICaIIBaIIZnIIPbIICuIIFeIIFeIIIAlIII-OHtt-kttkkkkkk-Clttkttttitttt-NO3tttttttttttt=Sttk-ttkkkkk-=SO3ttkkkkkkkk--=SO4ttitiktktttt=CO3ttkkkkkkkk--=PO4ttkkkkkkkkkkBẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI 1. CaCO3 CaO + CO2 2. CaO + SO3 → CaSO4 3. CaSO4 + BaCl2 → CaCl2 + BaSO4 4. CaSO4 + Ba(OH)2 → Ca(OH)2 + BaSO4 BÀI TẬP VẬN DỤNG Viết cỏc phương trỡnh húa học thực hiện dóy chuyển đổi húa học sau: toCaCO3 CaO CaSO4 CaCl2 (4) Ca(OH)2(1)(2)(3)Yêu cầu về nhàHọc thuộc 5 tính chất hoá học của muối và viết các PTHH minh hoạ cho từng tính chất đó.Hoàn thành các bài tập trong SGK- tr 33Chú ý đến ĐN phản ứng trao đổi trong dung dịch và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_9_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_nam.ppt