1. Kiến thức: Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa trị tuần VII tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 30/10/2013 Tuần 7
Ngày dạy 02/10/2013 Tiết 13
HểA TRỊ
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
2. Kĩ năng
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất
3. thỏi độ
Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập
.II. Chuẩn bị:
Bảng nhúm ,phiếu học tập
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Viết CTHH của đơn chất và hợp chất và cho biết ý nghĩa của chỳng?
- Kiểm tra bài tập 2 sgk
3. Bài mới
Hoạt độngcủa Giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Cỏch xỏc định húa trị của một nguyờn tố
- Người ta gỏn cho H húa trị I. Một nguyờn tử nguyờn tố khỏc liờn kết được với bao nhiờu nguyờn tử H thỡ nguyờn tố đú cú húa trị bấy nhiờu
Vớ dụ : HCl, NH3, CH4
- Em hóy xỏc định húa trị của Cl,N,C trong cỏc hợp
- Người ta cũn dựa vào khả năng khả năng liờn kết của nguyờn tử khỏc với oxi(O cú húa tri II)
Vớ dụ: xỏc ddinhj húa trị của Zn, K ,S trong : K2O ,ZnO, SO2
+ Hóy xỏc định húa trị của nhúm nguyờn tử
Vớ dụ: xỏc định húa trị của
SO4,PO4 trong H2SO4,H3PO4
- Yờu cầu HS học thuộc húa trị của một số nguyờn tố và nhúm nguyờn tử thường gặp ở gảng2 sgk trang 42,43
+ Vậy húa trị là gỡ ?
Hoạt động 2 : . Qui tắc húa trị
- Nếu cú CTHH sau :
III II
Al2O3
- Em hóy so sỏnh tớch chỉ số với húa trị của Al và với O
Rỳt ra kết luận với CTHH chung : a b
AxBy
Đú là biểu thức của qui tắc húa trị
Qui tắc này vẫn đỳng với A hay B là nhúm nguyờn tử
Vớ dụ : Zn(OH)2
Hoạt động 3: Áp dụng
1,Tớnh húa trị của 1nguyờn tố :
Hóy tớnh húa trị của P trong P2O5 biết O=II
Tương tự tớnh húa trị của SO3 trong H2SO3
Hoạt động5:
-Cl cú h- trị I vỡ liờn kết với 1 H
-N……….III……………….3H
-C……….IV……………….4H
Thảo luận trả lời:
-Kcú húa trị I vỡ 2K liờn kết
với 1O
-Zn………..II….1Zn……..
…..1O
-S…………IV…1S……….
……2O
HS :
- SO4 cú h- trị II vỡ l- kết với 2H
-PO4 ..............III....................3H
-Kết luận: Húa trị là con số biểu thị khả năng liờn kết của nguyờn tử nguyờn tố này ........
HS:
- 2.III = 3.II=6
-vậy tổng quỏt:
x.a= y.b
Nờu kết luận bằng lời
II I
Zn(OH)2
1.II = 2.I =2
- Thảo luận và trả lời:
P cú húa trị V
I t
- H2SO3
2.I = t
=> t = II
I. Cỏch xỏc định húa trị của một nguyờn tố:
1-Cỏch xỏc định: sgk
2-Kết luận:
Húa trị là con số biểu thị khả năng liờn kết của nguyờn tử nguyờn tố này với nguyờn tử nguyờn tố khỏc
II. Qui tắc húa trị :
1-Qui tắc :
Trong cụng CTHH,tớch của chỉ số và húa trị của nguyờn tố này
bằng tớch của chỉ số và húa trị của nguyờn tố kia
2-Vớ dụ :
a b
AxBy
x.a = y.b
3- Áp dụng :
3/a.Tớnh húa trị của một nguyờn tố :
Gọi t là húa tri của P ta cú
t II
P2O5
2t = 5.II =10
=> t= 10/2=V
IV. Củng cố : Nhắc lại húa trị là gỡ ?
Qui tắc húa trị ?
Hóy tớnh húa trị của N trong cỏc Cụng thức húa học sau : NO2 , N2O5
V. Dặn dũ: Bài tập 1=> 4 sgk trang 37, 38
Ngày soạn 02/10/2013 Tuần 7
Ngày dạy 04/10/2013 Tiết 14
HểA TRỊ
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
2. Kĩ năng
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất
II.Chuẩn bị:
Bảng nhúm
phiếu hoc tập
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Húa trị là gỡ ? qui tắc về húa trị, biểu thức?
3. Bài mới
Hoạt độngcủa Giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động2
Phỏt phiếu học tập:
Vớ dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ(IV) và oxi
Yờu cầu cỏc nhúm hoạt động tỡm ra phương phỏp giải và hoàn thành bài giải trờn bảng nhúm
Vớ dụ2: Lập CTHH của hợp chất gồm:
1,Kali(I) và CO3(II)
2,Nhụm(III) và SO4(II)
Đặt vấn đề: a b
AxBy
Nếu: a=b=>x=y=1
Nếu: a # b=>x=b hay b’
y=a hay a’
Hóy xỏc định CTHH nào sau đõy viết sai, đỳng, viết lại cho đỳng: NaO, Al2O3,
Ca(OH)3, Fe3O2, P2O7
Hoạt động3
Kiểm tra 2 học sinh
Thảo luận nhúm và trả lời:
-Cỏc bước thức hiện:
1,Viết CTHH dạng chung
2,Viết biểu thức qui tắc húa trị
3,Chuyển thành tỉ lệ:
4,Viết CTHH đỳng
- Trỡnh bày bài giải
-HS thảo luận làm vớ dụ 2
Thảo luận trả lời:
CTHH sai Viết lại
NaO vỡ 1.I#1.II Na2O
Ca(OH)3 vỡ 1.I#1.II
Ca(OH)2
P2O7 vỡ 2.5#7.II P2O5
VẬN DỤNG: LẬP CTHH
CỦA HỢP CHẤT THEO HểA TRỊ:
1.Cỏc bước thực hiện: sgk
2.Vớ dụ 1:
- CTHH dạng chung:
IV II
NxOy
-Theo qui tắc húa trị :
x.IV = y.II
-Chuyển thành tỉ lệ:
=> x=1 và y=2
-CTHH là : NO2
Vớ dụ 2: I II
1, Kx(CO3)y
x.I = y.II
=> x=2 và y=1
CTHH là K2CO3
2,
Alx(SO4)y
x.III = y.II
=> x =2 và y = 3
CTHH là Al2(SO4)3
Vớ dụ 3 : CTHH nào sau đõy viết sai, hóy viết lại cho đỳng ?
-Củng cố: Xỏc định cụng thức húa học sai, hóy sửa lại cho đỳng : K(SO4),Al(NO3)3
Ag2NO3, Ba2(OH)2, Zn(OH)2, SO2, FeCL2
-Dặn dũ: Bài tập 5 đến 8 sgk trang 38
File đính kèm:
- Tuan 7.docx