I/ Mục tiêu bài dạy:
- kiến thức: + gú học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8: nhóm khái niệm về chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hoá học, Mol và tính toán hoá học. Tính chất ứng dụng, điều chế khí H2, O2. Tính chất của nước. Khái niệm về dung dịch, độ tan của dung dịch.
+ Ôn bài toán về tính theo phản ứng hoá học.
- kỹ năng: Rèn kĩ năng về viết phương trình phản ứng
38 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học kì 1 tiết 1 ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì 1
Tiết 1
Ôn tập đầu năm
Phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- kiến thức: + gú học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8: nhóm khái niệm về chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hoá học, Mol và tính toán hoá học. Tính chất ứng dụng, điều chế khí H2, O2. Tính chất của nước. Khái niệm về dung dịch, độ tan của dung dịch.
+ Ôn bài toán về tính theo phản ứng hoá học.
- kỹ năng: Rèn kĩ năng về viết phương trình phản ứng. Giải toán hoá học.
- Giáo dục. HS tự giác, hứng thú và có ý thức với môn học.
II/ Chuẩn bị
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ
- HS: Ôn tập các khái niệm, kiến thức cơ bản của môn hoá.
B/ Phần chuẩn bị trên lớp:
I/ Kiểm ta bài cũ:
Trong bài mới
II/ Dạy bài mới:
* Vào bài: Để hiểu được sự lô gích của kiến thức hoá học lớp 8, 9 và ôn lại các khái niệm đại cương về môn hoá 8 – Nội dung tiết học: Ôn lại kiến thức lớp 8 (1 phút).
* Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức và các nội dung lý thuyết cơ bản của môn hoá 8
I/ Ôn tập các kiến thức khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản môn hoá 8
GV
Bản phụ: giới tiệu cấu trúc, nội dung SGK – hoá 8
- Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8
- Sứ dụng 1 hệ thống câu hỏi khai thác
Cho các VD về chất, vật thể
Có mấy loại chất, thành phần.
Cờu tạo nên mỗi loại chất
Chất nào biểu diễn bàng yếu tố nào
Nhắc lại quy tắc hoá trị
Hiểu thế nào về phản ứng hoá học và phương tình hoá học
KN Mol và tính chất hoá học
Tính chất của H2, O2 và H2O
- Theo giõi, ghi nhớ
- Các khái niệm cơ bản
Vật thể ( Tự nhiên và nhân tạo)
Chất
(Tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp chất
Kim loại Phi kim Vô cơ Hữu cơ
(Chất hợp thành là (Chất hợp thành
Nguyên tử, phân tử) là phân tử)
- Chất biểu diễn bàng công thức HH
- Qui tắc hoá trị
AxBy có: x.a = y.b
GV
2
GV
Nhắc lại thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ bằng cách nêu công thức chung
Đưa bài tập áp dụng lí thuyết hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau và lập PTHH
a) P + O2 ?
b) Fe + O2 ?
c) Z + ? ? + H2
d) Na + ? ? + H2
e) CuO + ? Cu + H2
Để chọ các chất thích hợp ta cần lưu ý điều gì
* Hoạt động 2: Ôn lại các công thức cần dùng để giải bài tập
y/c: Các nhóm báo cáo: Phần hệ thống các công thức cần dùng giải bài tập
Một số học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét bổ xung
Ôxít:RxOy R là nguyên tố HH khác
x,y: chỉ số của R, O
Axít:HnA A là gốc Axít
n: chỉ số của H(=Hoá trị của A)
Ba zơ:M(OH)n M: nguyên tử kim loại
N: Chỉ số của nhóm OH ( Hoá tị M)
Muối MxOy M: nguyên tử kim loại
A: gốc Axít
- Một HS chữa trên bảng các học sinh khác nhận xét bổ sung
- Lưu ý tính chất HH của các chất đã học
II/ Các công thức cần dùng giải bài tập
Báo cáo hệ thống các công thức đã chuẩn bị ở nhà
1/ n = ; m = n.M, M =
nkhí = ; V = n.22,4
2/ dA/H2 = ; dA/KK =
3/ CM = ; C% =
GV
GV
GV
GV
GV
GV
* Hoạt động 3; Một số bài tập áp dụng
Bảng phụ: Bài 1
Hoà tan 4,7g K2O vào 195,3g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch thu được biết quá trình hoà tan thu được dung dịch KOH
y/c tóm tắt nội dung bài.
Gợi ý:
Tính C% áp dụng công hức nào
Vậy dựa vào đầu bài cần tính những đại lượng nào
MddKOH = 4,7 + 195,3 = 200 (g)
C% (dd KOH) =
Nhận xét chung
Bảng phụ: Bài 2.
Khử 50g hỗn hợp CuO và FeO bằng khí H2. Tính thể tịch khí H2 cần dùng. Biết rằng trong hỗn hợp CuO chiếm 20% khối lượng. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào
Hường dẫn cách giải
y/c học sinh tóm tắt
Cách giải:
- khối lượng các chất trong hỗn hợp
- Từ khối lượng các chất tính n ?
- Dựa vào phương trình từ số mol các chất trong hỗn hợp tham gia phản ứng
số mol H2 tham gia trong 2 phản ứng
- Tính số mol H2 Thể tích khí H2 cần dùng.
III/ Một số bài tập áp dụng (22 phút)
Độc nội dung đầu bài, suy nghĩ tìm phương pháp giải.
Bài 1
mK2O = 4,7g
mH2O = 195,3g
C% = ? ( dd thu được KOH)
Giải
nK2O =
PTHH:
K2O + H2O 2KOH
1 mol 2 mol
5 mol 0,1 mol
mKOH = 0,1x56 = 5,6 (g)
- Một học sinh giải, các HS khác nhận xét bổ sung
Bài 2
Tóm tắt:
mCuO + FeO = 50%
C% (CuO) = 20%
Giải
MCuO = 80g
MFeO = 72 g
Đầu bài CuO chiếm 20% về khối lượng trong hỗn hợp.
mCuO = nCuO =
mFeO = nFeO =
Phương trình:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1 mol
0,125 mol 0.125 mol
FeO + H2 Fe + H2O (2)
1mol 1 mol
0,56 mol 0.56 mol
Từ (1) và (2)
- Tổng số mol H2: 0,56 + 0.125 = 0,685 mol
- Thể tích H2 Cần dùng V = n x 22,4 = 0,685 x 22,4 = 15,334 l
* kiểm tra đánh giá
Trong bài dạy
III/ Hướng dẫn học ở nhà (1p)
- Học theo vở ghi. Xem các dạng bài đã chữa.
- Làm bài 38.10 + 38.11 ( bài tập hoá học lớp 8)
đọc bài 1 môn hoá 9
Ngày soạn 5/9/200 Ngày dạy: 11/9/2006
Chương I: Các hợp chất vô cơ
Tiết 2:
Tính chất hoá học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
A/ Phần chuẩn bị.
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: + Học sinh biết được những tính chất hoá học của Axit bazơ, Oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi tính chất.
+ Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại axit ba zơ và oxit axit là: dựa vào những tính chất hoá học của chúng.
+ Kỹ năng: Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng, rèn kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm, làm việc với các chất hoá học.
- Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm, hứng thú với môn học. Tự giác trong học tập.
Chuẩn bị:
1/ GV: Dụng cụ, hoá chất – 4 bộ
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm – (4 chiếc), Kẹp gỗ (1), cốc thuỷ tinh, ống hút.
+ Hoá chất: CuO, CaO (Vôi sống), H2O, dd HCl, Quỳ tím
2 học sinh đọc bài mới, ôn khái niệm oxit.
B: Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ: (3p)
Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm oxit; phân loại oxit
Trả lời
- Oxits là hợp chất 2 nguyên tố, có 1 nguyên tố là oxi
- 2 loại oxit.
II/ Dạy bài mới:
* Vào bài: như vừa nhắc lại ở trên về thành phần cũng như phân loại. Vậy phân loại cụ thể oxit như thế nào? oxit có những tính chất hoá học gì? xét:
Các hoạt động;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit
Hướng dẫn học sinh ghi song2 tính chất hoá học của oxit, 2 oxit.
Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.
- Dụng cụ, hoá chất: Giá gỗ, kẹp gỗ, ống nghiệm.
- Tiến hành
+ ống 1: lượng nhỏ bột CuO (đen)
+ ống 2: Mốu vôi sống
Thêm voà mỗi ống nghiệm 1 – 2 ml H2O lắc nhẹ. Dùng đũa thuỷ tinh: nhỏ lần lượt chất lỏng trong 2 ống nghiệm vào 2 mẩu giấy quỳ tím. Quan sát, giải thích, rút ra kết luận.
Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm
Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì? minh hoạ bằng PTHH.
Có phải tất cả các oxit bazơ đều hoà tan trong nước? Vậy: rút ra nhận xét gì ?
Lưu ý: Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan dung dịch bazơ
Hướng dẫn các nhóm làm TN 2
Chuẩn bị: Tương tự như trên, thêm ống hút tiến hành: cho vào ống nghiện 1 ít bột CuO (đen). Thêm 1 – 2 ml HCl lắc nhẹ. Quan sát, giải thích, rút ra kinh nghiệm
Theo rõi, uấn nắn các nhóm làm thí nghiệm.
Qua thí nghiệm rút ra kết luận? Minh hoạ bằng PTHH? đọc tên sản phẩm.
Thí nghiệm với axit bazơ khác; CaO, Fe2O3 có phản ứng tương tự
y/c đọc trong 1c (SGK)
Phát biểu tính chất HH tiếp theo của oxit bazơ.
Nêu phương trình HH minh hoạ ?
Nhận xét sản phẩm của phản ứng ?
Qua các thí nghiệm trên: oxit bazơ có những tính chất HH gì.
Hướng dẫn các thí nghiệm -> rút ra tính chất hoá học của oxit axit
Hướng dẫn thí nghiệm 3.
Một lượng P & S vào muối sắt, đốt trên đèn cồn, đưa vào lọ thuỷ tinh có chứa sẵn một lớp nước khoảng 1cm
Sau khi P cháy xong, lắc cho P2O5 tan hết -> dd mới. Thử bằng quỳ tím
Quan sát, giải thích, rút ra kết luận.
Hiện tượng thí TN chứng tỏ điều gì? rút ra kết luận? Viết PTHH minh hoạ
Thí nghiệm với nhiều oxit axit khác : SO2, SO3 … cho kết quả tương tự.
Hướng dẫn thí nghiệm 4
Dụng cụ – hoá chất
Tiến hành: điều chế sẵn CO2 thu vào lọ thuỷ tinh. Mở nút, cho vào lọ một lượng nhỏ dd Ca(OH)2 lắc đều.
Quan sát, giải thích, rút ra kết luận.
Theo dõi, uấn nắn các nhóm
Rút ra kết luận vể tính chất HH của oxit axit? Viết PTPƯ.
Các axit #: SO2, P2O5 … phản ứng tương tự.
Từ tính chất (C) của phần 1 rút ra kết luận gì.
So sánh tính chất HH của oxit axit, oxit bazơ, có nhận xét gì.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân loại oxit.
Dựa vào phần I: tính chất HH của oxit, oxit phân thành mấy loại? Cho ví dụ minh hoạ.
y/c đọc lại mục II.
Nên định nghĩa 4 loại oxit trên
Lưu ý: Chương trình THCS có 2 oxit được đẫn ra: ZnO, Al2O3, với tính chất là oxit bazơ.
I/ Tính chất hoá học của oxit (27p)
1/ oxit bazơ coa những tính chất HH nào
- Quan sát, ghi nhớ các bước làm thí nghiệm
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ Hiện tượng CuO không tan – quỳ tím chuyển màu, CuO nhão ra, tan 1 phần trong nước, quỳ – xanh.
a/ Tác dụng với nước
CaO(rắn) + H2O (lỏng) = Ca(OH)2
Một số bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ (kiềm).
- Nghe, ghi nhớ các bước làm thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Hiện tượng: Bột CuO tan, dd có mầu xanh. Do có phản ứng hoá.
b/ Tác dụng với axit
CuO (r) + HCl (dd) CuCl2 + H2O
oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c/ Tác dụng với oxit axit
VD: BaO (r) +CO2 (dd) BaCO3 (r)
Một số ba zơ tác dụng với axit tạo muối
- Kết luận chung về tính chất HH của oxit bazơ.
2/ oxitaxit có những tính chất HH nào .
- Quan sát, ghi nhớ các bước làm thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Hiện tượng: P cháy -> khói trắng (P2O5) P2O5 tan trong nước ->: quỳ -> đỏ.
a/ tác dụng với nước:
P2O5(r) + H2O (l) -> H3PO4 (dd)
Nhiều axit oxit tác dụng với nước tạo dd axit
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
b/ Tác dụng với bazơ.
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) -> CaCO3(r) + H2O
oxit axit tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
c/ Tác dụng với oxit bazơ.
- oxit axit tác dụng với axit bazơ (1 số) tạo thành muối.
- Giống: tác dụng với nước.
Hai oxit tác dụng với nhau
- Khác: oxit bazơ + axit muối và
oxit axit + oxit bazơ nước
II: Khái quát về sự phân loại oxit (7p)
Căn cứ vào tính chất HH
Oxit axit: P2O5 …
Oxit bazơ: CuO …
4 loại Oxit trung tính: CO, NO …
Oxit lưỡng tính: Al2O3 ….
Kết luận (SGK.5)
+ Kiểm tra đánh giá (3p)
Cho các oxit: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5.
Gọi tên phân loại các oxit trên.
Oxit nào tác dụng với nước?
III/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (3p)
- Học bài, làm bài. Tập SGK, xem kết luận cuối bài
- Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 4: Dựa vào tính chất HH của Oxit có:
a/ CO2, SO2 c/ Na2O, CaO, CuO
b/ Na2O, CaO d/ CO2, SO2
+ bài 5: cho hỗn hợp đi qua dd kiềm (dư). khí phản ứng với dd kiềm (dư), bị giữ lại: CO2.
CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
Chất râ khỏi bình là Oxi tinh khiết.
Ngày soạn 16/9/200 Ngày dạy 19/9/200
Tiết 3:
Một số oxit quan trọng
A/ Phần chuẩn bị;
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: + HS hiểu được những tính chất HH của CaO
+ Hiểu được những ứng dụng cua CaO
+ Biết được các phương pháp điều chế: CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Kỹ nang: rèn kỹ năng viết các phương trinhg HH. Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng thí nghiệm.
- Giáo dục HS hứng thú, ham thích môn học. Nắm được vai trò của HH với đời sống. rèn tính cẩn thận trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: + Dụng cụ. Giá gỗ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đĩa thuỷ tinh. Tranh: lò nung vôi công nghiệp và thủ công.
+ Hoá chất: CaO, dd HCl, H2SO4 (l), Ca(OH)2, CaCO3.
2/ HS: học bài cũ, đọc trước bài mới.
B/ Phần thể hiện trên lớp.
I/ Kiểm tra bài cũ (5p)
* Câu hỏi: Nêu các tính chất của oxit bazơ? Minh hoạ bằng PTHH?
Trả lời
Tính chất hoá học của oxit bazơ:
Tác dụng với nước:
CaO (r) + H2O -> Ca(OH)2
Tác dụng với Axit:
CaO (r) + H2SO4 (dd) -> CaSO4 (r) + H2O (l)
Tác dụng với oxit axit -> muối
CaO (r) + CO2 (k) -> CaCO3 (r)
Làm bài 1 SGK. 6
Những chất tác dụng với nước: CaO, SO3
CaO (r) + H2O (l) -> Ca(OH)2 (dd)
SO3 (k) + H2O (l) -> H2SO4 (dd)
Tác dụng với dd HCl: CaO, Fe2CO3
CaO (r) + 2HCl (dd) -> CACl2 (dd) + H2O (l)
Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) -> 2FeCl3 (dd) + 3H2O (l)
Tác dụng với dung dịch NaOH ; SO3
SO3 (k) + 2NaOH (dd) -> Na2SO4 (dd) + H2O (l)
II/ Dạy bài mới:
Vào bài: CaO là một trong những Oxit quan trọng. Vậy CaO có những tính chất và ứng dụng gì? xét bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của canxi oxit (CaO)
(17p)
CaO thuộc loại Oxit nào
y/c quan xát mẫu chất: CaO
Nhận xét: trạng thái mầu xắc của CaO?
Bổ sung
Chuyển ý: CaO có những tính chất hoá học nào?
Hướng dẫn HS lamg thí nghiệm 1.
- Chuẩn bị: Dụng cụ – hoá chất
- Tiến hành thí nghiệm: + Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước
+ Tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thuỷ tinh trộn đều, để yên.
+ Quan sát, giải thích, rút ra kết luận.
Qua thí nghiệm: Chứng tỏ CaO có tính chất gì.
CaO có tính hút ẩm mạnh -> dùng làm khô nhiều chất -> vận dụng làm một số bài tập.
Hướng dẫn thí nghiệm 2.
Tiến hành: CaO có tác dụng với dd HCl nhỏ vài dọt dd HCl vào ống nghiệm đựng sẵn CaO. Quan sát, giải thích, rút ra kết luận
Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì, viết phương trình minh hoạ.
Thông báo: ứng dụng tính chất 2 khử chua cho đất
Thực tế khử chua cho đất bằng phương pháp nào.
Vôi có vai trò trung hoà tính Axit trong môi trường đất chua.
đưa mẫu vôi sống bị (hoá đá)
Tại sao vôi sống bị hoá đá.
CaO hấp thụ khí CO2 -> Canxicacbonat
Qua ví dụ: cho biết CaO có tính chất HH gì, minh hoạ bằng phương trình HH
Điều gì sảy ra: nếu CaO để lâu trong không khí?
Vậy CaO thuộc loại Oxit nào? tại sao?
* Hoạt động 3 Tìm hiểu ứng dụng của Canxioxit. (5p)
Thực tể CaO có những ứng dụng gì?
Khái quát chung:
Yêu cầu: HS đọc phần 1 của mục (Em có biết).
* Hoạt động 4: Sản xuất Canxioxit (12p)
Nêu nguyên liệu sản xuất CaO (vôi sống)
Bổ xung.
Địa phương thường sản xuất CaO từ những nguyên liệu nào?
Tranh: H1.4: Lò nung vôi thủ công.
H 1.5: Lò nung vôi công nghiệp
Giới thiệu thứ tự:
- Cấu tạo lò, quá trình nung (Thời gian, khối lượng vôi ra lò, giá thành …)
- ưu nhược điểm của 2 loại lò.
- Các phản ứng sảy ra.
Viết các PTHH sảy ra trong quá trình nung vôi
A/ Can xi Oxit (Vôi sống: CaO
I/ Can xi Oxit co những tính chất nào
1/ Tính chất vật lý.
- Quan sát mẫu, nhận xét
+ CaO: chất rắn, mầu trắng, nóng chảy ở: 2585oc
2/ Tính chất hoá học nào.
- Làm thi nghiệm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung.
- Hiện tượng CaO tan ít trong nước -> nhão, toả nhiệt.
a/ Tác dụng với nước.
CaO (r) + H2O (l) -> Ca(OH)2 (r)
- CaO tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ.
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhận xét.
- Hiện tượng CaO tan trong dd Axit. Phản ứng toả nhiệt.
b/ Tác dụng với Axit -> muối và nước
CaO (r) + 2HCl (dd) -> CaCl2 (dd) + H2O (l)
- Bón vôi cho đất.
- Có thể giải thích.
c/ Tác dụng với Oxit axit.
CaO (r) + CO2 (k) -> CaCO3 (r)
- Giảm chất lượng: do hút ẩm, hấp thụ không khí.
- đựa vào tính chất, giải thích CaO là Oxit bazơ.
II: Canxioxit có những ứng dụng gì
Dựa vào thực tế, nêu ứng dụng.
III: Sản xuất Canxioxit như thế nào
- Nêu nguyên liệu sản xuất
1/ Nguyên liệu
- Đá vôi, than đá, củi, dầu, khí thiên nhiên…
Nêu nguyên liệu ở địa phương.
- Quan sát, nghe, ghi nhớ
- Viết các phương trình hoá học.
2/ Các phương trình hoá học xảy ra.
C (r) + O2 (k) -> CO2 (k)
CaCO3 -> CaO (r) + CO2 (k)
* Kết luận (SGK.9)
* Kiểm tra đánh giá.
Học sinh hoạt động nhóm.
? Viết các phương trình hoá học; thực hiện theo sơ đồ:
CaO --> Ca(OH)2 --> CaCO3 --> CaO --> CaCl2
III/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà. (3p)
- Học bài: Vở ghi + sách giáo khoa + Kết luận cuối bài.
- Đọc mục: Em có biết.
- Làm bài tập: SGK.9
- Hướng dẫn bài 3: VHCl = 200 ml = 0.2 (l)
Đặt x (g): khối lượng CuO, khối lượng Fe2O3: (20-x) g.
Số mon các chất trong hỗn hợp: nCuO =; nFe2O3 =
à Số mol HCl: CM * V = 3,5*0,2 = 0,7 (mol)
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl à 2FeCl3 + 3H2O
Có phương trình đại số:
Đọc bài mới. Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của SO2.
Ngày soạn: 17/9/200 ngày dạy: 21/9/200
Tiết 4: một số oxit quan trọng (TT)
A/ phần chuẩn bị:
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: + HS biết được những tính chất của lưu huỳnh dioxit và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
+ Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sồng và trong sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ.
+ Biết được các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. Những phản ứng làm cơ sở ch phương pháp điều chể
- Kỹ năng: vận dụng kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài thực hành HH, rèn thao tác thực hành thí nghiệm, kỹ năng tư duy, phân tích tổng hợp.
- Giáo dục: HS hiểu vai trò của môn HH trong đời sống, gây hứng thú với môn học. tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị.
1/ GV: Bộ dụng cụ điều chế SO2, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cầu, hoác chất.
2/ HS học bài cũ + đọc trước bài mới.
B/ Phần thể hiện trên lớp.
I/ Kiển tra bài cũ (5p).
Câu hỏi
1/ trình bày tính chất HH của Oxit axit. Minh hoạ bằng PTHH.
Trả lời
- Tính chất HH của Oxit axit
- tác dụng với nước: CO2 (r) + H2O (l) à H2CO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ: CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) à CaCO3 (r) + H2O (l)
2/ Bài 2 (SGK)
Trả lời
a/ Hoà tan lần lượt 2 chất CaO và CaCO3:
- Chất hoà tan trong nước, giấy quỳ à xanh: CaO.
- Chất không tan: CaCO3
b/ CaO và MgO thao tác tương tự.
II/ Dạy bài mới
Vào bài: nghiên cứu 1 Oxit điển hình cũng có nhiều ứng dụng trong đời sống. Vây Oxit có tính chất như thế nào? điều chế ra sao xét bài
* Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của SO2.
Nêu CT HH của lưu huỳnh đioxit?
Giới thiệu ống nghiệm đựng sẵn SO2
Quan sát, nhận xét trạng thái, mầu sắc của khí SO2 ?
Bổ xung.
Khí SO2 nhẹ hơn không khí? Vì sao
Chuyển ý: SO2 có nhứng tính chất HH gì? xét.
Điều chế sẵn và thu khí SO2 vào 2 ống nghiệm dán nhãn sẵn.
(Điều chế từ dung dịch H2SO4 và Na2SO3)
Hướng dẫn các nhóm làm song2 thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Cho nước tác dụng với SO2. dùng ống nhỏ rọt lấy nước nhỏ từ2 vào ống nghiệm đựng SO2 tiếp theo nhúng quỳ tím vào ống nghiệm.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ một lượng nhỏ dd Ca(OH)2 vào lọ đựng sắn SO2.
Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 1, rút ra tính chất HH của SO2?
Viết phương trình HH minh hoạ gọi tên sản phẩm.
SO2 chất gây ô nhiễm không khí, nguyên nhân gây mưa axit.
Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm 2 (ống 2) rút ra kết luận.
Viết phương trình minh hoạ.
Với một số dung dịch bazơ khác, SO2 có phản ứng xảy ra tương tự.
Thực nghiệm chứng minh SO2 tạc dụng với một số Oxit bazơ: Na2O, CO2…
Vậy: SO2 còn thể hiện tính chất HH nào. viết PTHH minh hoạ.
Bổ xung.
Dựa vào tính chất HH SO2 thuộc loại Oxit nào? vì sao
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng.
Qua nghiên cứu tính chất + thông tin SO2 có ứng dụng gì?
Khái quát chung.
SO2 dùng để diệt nấm mốc (Phân tích).
*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế SO2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Giới thiệu phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm.
Hãy viết phương trình điều chế SO2.
Thu khí SO2 bằng cách nào? vì sao?.
Khi cần SO2 mới điều chế, không lưu giữ lâu.
Giới thiệu phương pháp điều chế SO2 trong công nghiệp.
Viết phương trình điếu chế?
Giới thiệu nguồn nguyên liệu thiên nhiên. nhiều nước trên thế giới có những mỏ lưu huỳnh tương đối tinh khiết.
B/ Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfuzơ) SO2
I/ Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì. (18p)
- Quan sát, nhận xét.
1/ Tính chất vật lý.
- Chất khí không màu, mùi hắc, độc.
- So sánh khối lượng mol của lần lượt 2 khí, rút ra kế luận.
- Nặng hơn không khí
2/ Tính chất hoá học
_ Làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung.
- Có phản ứng xảy ra giã SO2 với nước. Quỳ à đỏ. Dd axit tạo thành.
a/ Tác dụng với nước à dd axit.
SO2(k)+Ca(OH)2(dd)àCaSO3(r)+H2O(l)
SO2 (k) + H2O (l) CaSO3
- Dung dịch vẩn đục do có phản ứng HH xảy ra.
b/ Tác dụng với bazơ.
SO2(k)+Ca(OH)2(dd)àCaSO3(r)+H2O(l)
c/ Tác dụng với Oxitbazơ.
SO2 (k) + Na2O (r) à Na2SO3
* Lưu huỳnh đioxit là Oxit axit.
II/ Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì. (2p)
- Nêu ưngs dụng của SO2.
(SGK.10)
III: Điều chế lưu huỳnh đioxit: (11p)
1: trong phòng thí nghiệm.
- Nghe và ghi nhớ
* Muối sumfit + axit (dd HCl, H2SO4)
Na2SO3(r) + H2SO4 (dd) à Na2SO4(r) + H2O(l) + SO2 (k)
* Đun nóng H2SO4 đ với Cu
2/ Trong công nghiệp.
- Nghe và ghi nhớ.
* đốt lưu huỳnh trong không khí:
S (r) + O2 (k) à SO2 (k)
* đốt nóng quặng pirit sắt (FeS2) thu được SO2.
4FeS2 + 11O2(k) à2Fe2O3 (r) + 8SO2(k)
Kết luận (SGK.11)
* Kiểm tra đánh giá:
HS hoạt động nhóm
? Viết các phương trình HH theo sơ đồ chuyển hoá sau.
CaSO3
S à SO2 -------------à H2SO3 à Na2SO3 à SO2.
Na2SO3
III/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà. (5p)
- Học bài theo vở ghi, SGK, xem kết luận cuối bài.
- Làm bài 1 - 6 (SGK)
- Hướng dẫn bài 6:
a/ Lập phương trình HH
Tính số mon của SO2, Ca(OH)2
b/ Xác định chất dư trong phản ứng.
Khôia lượng sản phẩm tính theo khôi lượng chất không dư.
nCaSO3 = nSO2 = 0.005 mol à mCaSO3 = 0.005*120 = 0.6 (g)
nCa(OH)2 (dư) = 0.007 – 0.005 = 0.002 (mol) à mCa(OH)2 dư
- Đọc bài 3. ôn khái niệm axit.
Ngày soạn 23/9/2006 ngày dạy 26/9/2006
Tiết 5: Tính chất hoá học của axit
A/ Phần chuẩn bị.
I/ Mục tiêu bài dạy:
- kiến thức: + HS biết được tính chất hoá học chung của Axit, viết được phương trình minh hoạ.
- kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng của Axit. Phân biệt dung dịch Axit với dung dịch bazơ; dung dịch muối; kỹ năng thực hành thí nghiệm, làm việc với hoá chất, kỹ năng làm bài tập tính theo phương pháp HH.
- Giáo dục: HS hứng thú với môn học, cẩn thận trong thực hành thí nghịêm.
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: - dụng cụ, giá gỗ, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thuỷ tinh.
- Hoá chất: dd HCl, H2SO4(l), Zn, Al, dd CuSO4, NaOH, quỳ, bảng phụ.
2/ HS: Học bài cũ, ôn khái niệm Axit.
B/ Phần thể hiện bài trên lớp.
I/ Kiểm tra bài cũ (5p)
Câu hỏi
1/ trình bày tính chất HH của SO2, minh hoạ bằng PTHH.
Trả lời:
- Tác dụng với nước: SO2 (k) + H2O (l) à H2SO3 (dd)
- Tác dụng với dd bazơ: SO2 (k) + NaOH (dd) à Na2SO3 (dd) + H2O (l)
- Tác dụng với Oxit bazơ: SO2 (k) + Na2O (r) à Na2SO3 (r).
2/ Bài 3 (SGK.10)
- CaO là Oxit bazơ có khả năng tác dụng với Oxit Axit. Nên CaO có thể làm khô khí H2 ẩm, O2 ẩm.
II/ Dạy bài mới
* Vào bài: nhắc lại Axit là gì? vậy các Axit khác nhau sẽ có tính chất HH như thế nào? Xét bài
* Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
* Hoạt động 1: Tính chất hoá học của Axit.
Chia lớp: 3 nhóm.
Giới thiệu dụng cụ hoá chất cho từng nhóm.
- Dụng cụ: Khay nhựa, giá gỗ, ống nhựa, cặp gỗ, ống hút, cốc thuỷ ,4tinh nhỏ.
- Hoá chất: Dung dịch: HCl, H2SO4 (l), Zn, Al, dd: CuSO4, NaOH, Quỳ, CuO, CaO.
Lưu ý: nhóm 1,3 làm thí nghiệm với dd HCl. Nhòm 2 làm thí nghiệm với dd H2SO4.
Chú ý các thao tác an toàn thí nghiệm.
Hướng dẫn thí nghiệm 1:
Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào H2SO4 nhúng lên mẩu giấy quỳ tím.Quan sát, giải thích, rút ra kết luận.
Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm.
Qua thí nghiệm: Dung dịch Axit có tính chất gì.
Khái quát: ứng dụng tính chất này à mhậ biết Axit trong phòng thí nghiệm.
Hướng dẫn thí nghiệm 2: Cho 1 ít ki
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 9(9).doc