Bài giảng Bài 5 luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit

I./ MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- HS được ôn tập các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của axit.

- Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2914 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 5 luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 8 Ngày soạn: 22.06.2008 Tuần: 4 Ngày dạy: Bài 5 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I./ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được ôn tập các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của axit. - Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. II./ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ viết trước sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit. Phiếu học tập cho 6 nhóm. 2. Học sinh: Sọan nội dung cần nhớ vào tập bài học, làm bài tập Sgk. III./ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại IV./ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi luyện tập 3.Giới thiệu nội dung luyện tập: Hệ thống các kiến thức về oxit và axit. 4. Các họat động luyện tập. Hoạt động 1. Hệ thống các kiến thức cần nhớ - Phát phiếu học tập ghi sơ đồ: Oxit bazơ Oxit axit (1) (2) (3) (4) (6) (5) + H2O + H2O + ? + ? + (1) Tính chấ hóa học của oxit. + (2) Tính chấ hóa học của axit. Axit Đỏ A + B A + C A + C + E + D (2) (3) + G (4) + QT (1) - HS làm việc theo nhóm: + Nhóm 1,3,5 hòan thành SĐ(1) + Nhóm 2,4,6 hòa thành SĐ(2) - Các nhóm viết PTHH minh họa cho tính chất theo sơ đồ của nhóm mình. - Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung cho các nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận. I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của oxit (1) CaO(r) + 2HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l) (2) CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) +H2O(l) (3) CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) (4) CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd) (5) SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd) 2. Tính chất hóa học của axit (1) Fe(r) + H2SO4(dd,l) → FeSO4(dd) + H2(k) (2) H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l) (3) H2SO4 + 2Na(OH) → Na2SO4 + H2O * H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng - Tác dụng với ntiều kim loại không giải phóng H2 2H2SO4(đặc) +Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O - Tính háo nước, hút ẩm C12H22O1111H2O + 12C Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Hướng dẫn các nhóm làm bài tập 1 Sgk(21). GV gọi ý cho HS phải phân loại các oxit đã cho, dựa vào tính chất hóa học để chọn chất phản ứng. - Các nhóm làm việc theo nhóm, giải bài tập. - Hai nhóm hòa thành sớm nhất cữ đại diện lên báo cáo kết quả. - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung - Bài 2: Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ chứa 1 dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đưọng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. → Viết PTPƯ? → Nêu cách nhận biết? - Bài 4 Sgk(21) - Bài 3. Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M. a. Viết PTPƯ? b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). c. Tính CM của dung dịch sau phản ứng (Vdd thay đổi không đáng kể) - Yêu cầu HS các nhóm nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH. Các công thức phải sử dụng trong bài? - Theo bài ra và theo phương trình thì chất nào còn dư sau phản ứng? và mọi tính toán dựa vào chất nào? II. Bài tập Bài 1 Sgk(21) a. Với H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 SO2 + H2O → H2SO3 Na2O + H2O → NaOH CO2 + H2O → H2CO3 b. Với HCl: CaO + HCl → CaCl2 + H2O Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O CuO + HCl → CuCl2 + H2O c. Với NaOH SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Bài 2. - Dùng quỳ tím - Dùng Ba(OH)2. Bài 4 Sgk(21) a) CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O 1mol 1mol b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + H2O 2mol 1mol → Sử dụng PP a tiết kiệm H2SO4 hơn. Bài 3. nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol) nMg = Nhận xét: → nHCl dư PTHH Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05mol → 0,1mol → 0,05mol→ 0,05mol b. c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư nHCldư = nHCl đầu – nHCl pư = 0,05 mol 5. Chuẩn bị bài: Chuẩn bị bài thực hành: Tính chất hóa học của oxit, axit V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Tiết: 9 Ngày sọan: 22.06.2008 Tuần: 5 Ngày dạy: Bài 6 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I./ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit. 2. Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học 3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. II./ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đèn cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút nhám, ống hút - Hóa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4, ddBaCl2, Quỳ tím, phenolphtalein - Bảng phụ: Vẽ sơ đồ nhận biết. 2. Học sinh: Chuẩn bị mẩu báo cáo thực hành; soạn nội dung thực hành vào tập bài học. III./ PHƯƠNG PHÁP 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, axit? 3. Giới thiệu nội dung thực hành: - Thí nghiệm tính chất hóa học của oxit(P2O5, CaO) - Nhận biết, phân biệt dd muối và axit. 4. Các hoạt động thực hành: Hoạt động 1.Tiến hành các thí nghiệm - GV hướng dẫn HS các nhóm làm thínghiệm1: - Cho mẫu CaO bằng hạt ngô vào cố, sau đó thêm dần 1 → 2ml nước → Quan sát hiện tượng. - Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím? Vì sao? - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2 - Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt đậu xanh sau đó cho vào bình thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml nước vào bình, lắc nhẹ → quan sát hiện tượng? - Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ? - Kết luận về tính chất hóa học của P2O5 và viết PTPƯ? 1. Tính chất hóa học của oxit a) Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với nước - CaO nhão ra p/ư tỏa nhiều nhiệt - Quỳ tím → xanh (dd thu được là bazơ) CaO + H2O → Ca(OH)2 b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với nước - P cháy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt. - Quỳ tím → đỏ (dd thu được là axit) - P2O5 có tính chất hóa học của một oxit axit 4P + 5 O2 2P2O5 P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 Hoạt động 2. Nhận biết Dung Dịch Hướng dẫn các nhóm Hs làm thí nghiệm 3 - Phân loại dung dịch đã cho? Gọi tên? - Dựa vào đâu để phân biệt được 3 chất? - Tính chất nào? - Nêu cách làm và tiến hành thí nghiệm? - GV lập sơ đồ nhận biết rồi hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ - Quan sát các nhóm thực hành. - Lí thuyết nhận biết các dd: Axit:(HCl)Axitclohiđric;(H2SO4)axitsunfuric Muối: Na2SO4: Natri sunfat - Tính chất khác nhau của 3 loại hợp chất + Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ + H2SO4 kết tủa với BaCl2 Thí nghiệm 3: - Lấy mẩu thử - Cho vào một mẩu giấy quỳ tím (1) HCl & H2SO4 quỳ tí hóa đỏ. - (2) Na2SO4 quỳ tím không đổi màu. (3) NaOH quỳ tím há xanh. - Cho vào mỗi mẩu ở nhóm 1 ml dd BaCl2 - Nhận: H2SO4, dấu hiệu: có kết tủa trắng. BaCl2 + H2SO4 → HCl + BaSO4 - Còn lại là HCl. 5. Tổng kết a) Hướng dẫn HS vệ sinh: - Nhận xét ý thức thái độ các nhóm trong giờ thực hành, kết quả thực hành của các nhóm - Thu gom hóa chất thừa. - Tháo gời các dụng cụ thật cẩn thận. - Rửa các dụng cụ có dín hóa chất: Lấy 1/3 ống nghiệm nước sạch rồi đổ bỏ nhiều lần trước khi dùng chổi rửa tránh để hóa chất dín vào tay hoăc vào cơ thể. Khi dung chổ cần cẫn thận và dùng ngón tay trỏ/ bàn tay còn lại để đỡ ống nghiệm. - Dọn vệ sinh tại chỗ. b) Chuẩn bị bài: Tiết 10 kiểm tra viết một tiết (1) Tính chất hóa học của bazơ? Viết PTHH minh họa. (2) Phân loại bazơ? Lấy ví dụ cho mỗi loại bazơ. V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Tuaàn: 5 Ngaøy soaïn: Tieát: 10 Ngaøy daïy: KIEÅM TRA 1 TIEÁT 1 I./ MUÏC TIEÂU -Kiểm tra laïi caùc kieán thöùc về oxit và axit -Kiểm tra các kĩ năng vaän duïng thaønh thaïo caùc daïng baøi taäp: + Tính theo PTHH. + Tính theo CTHH. + Nhận biết Axit Sunfuric và các muối Sunfat. II./ CHUAÅN BÒ: - Ma trận đề: Mức độ nhận thức Chủ điểm kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tổng cộng - Hình thứ đề: - Ñeà kieåm tra 1 tieát: Gồm 2 dề A& B - Thang điểm: TNKQ: 5 điểm; TNTL: 5 điểm III./ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN( phụ lục 1 & 2) IV./ KẾT QUẢ

File đính kèm:

  • docHoa 9810.doc
Giáo án liên quan