- Giúp HS đọc, viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
* Trọng tâm:- HS đọc , viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Rèn đọc từ và câu ứng dụng
36 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Học vần bài 35: uôi – ươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 35: uôi – ươi
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs đọc, viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
* Trọng tâm:- HS đọc , viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Rèn đọc từ và câu ứng dụng
B. Đồ dùng:
GV: Vật thật chuối, bưởi, tranh minh hoạ
HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: đồi núi, gửi thư
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới
a. Nhận diện – Phát âm
- GV ghi : uôi
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
- Đánh vần
- Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
- GV ghi: chuối
- Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá:
+ Tìm tiếng có vần ua?
*Dạy vần ưa tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
tuổi thơ túi lưới
buối tối tươi cười
- GV giảng từ: tuổi thơ, túi lưới
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc bài T1
* Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Chỉ tên các loại quả trong tranh
- Em thích loại quả nào trong tranh?
- Vườn nhà em có quả gì?
- Chuối chín có màu gì?
- Bưởi chín có màu gì? Có nhiều vào mùa nào?
- Vú sữa có màu gì?
* Giúp bố mẹ chăm sóc các loại cây trong vườn.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: uôi – ươi
- HS đọc theo : uôi
- Vần ua được tạo bởi uô và i
- Ghép và đánh vần uô – i – uôi/ uôi
- HS đọc và phân tích cấu tạo vần uôi
- So sánh: uôi/ ôi
- HS ghép: chuối
- Đánh vần: ch – uôi – sắc – chuối/chuối
- Tiếng “chuối’’gồm âm ch ,vần uôi và thanh sắc
-HS đọc : nải chuối
* Đọc tổng hợp
- So sánh uôi / ươi
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ uô,ươ ->i. Đưa bút viết nét phụ
+Chữ “ bưởi, chuối’’. Đưa bút
- HS viết bảng: uôi, ươi, bưởi, chuối
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh
- Đọc thầm , hs khá đọc
- Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Chuối, bưởi, vú sữa
- HS tự nêu
- HS viết vở.
IV. Củng cố:
- Trò chơi: “ Nối chữ vào tranh’’
- HS làm vở bài tập
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: ay - â, ây
Toán
Tiết 33: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về phép cộng một số với 0.
- Rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
* Trọng tâm: Củng cố phép cộng và làm tính cộng
B. Đồ dùng
+ Bộ Toán Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ
+ Bảng con, vở
C. Các hoạt động dạy học
I ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
III. Dạy bài luyện tập
Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số với 0
Mt :Học sinh nắm đượcphép cộng 1 số với 0
Hỏi: 1 số cộng với 0 thì có kết quả bằng mấy?
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
Mt : Củng cố 1 số cộng với 0 , làm tính cộng với các số đã học
Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm :
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy
Bài 3 : Điền dấu = vào chỗ chấm
Bài 4 : Viết kết quả phép cộng
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát các số ở cột ngang và cột dọc, xác định 2 số cần cộng và kết quả đặt ngay ở cột ngang và cột dọc gặp nhau.
- Giáo viên làm mẫu 1 bài trên bảng
Hoạt động 3: Trò chơi
Mt :Củng cố các bảng cộng phạm vi 5
- Tổ chức chơi hỏi đáp nhanh
– Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ? chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh, đúng tức là em đó thắng cuộc
IV.Củng cố
V. Dặn dò
Ôn lại các phép cộng đã học
- HS hát
-Học sinh làm bảng
0 + 1 = 3 + 0 =
1 + 1 = 0 + 0 =
1 + 2 = 0 + 4 =
- HS đọc các công thức đã học
-Học sinh tự nêu cách làm
- HS làm bảng
0 + 1 = 0 + 2 =
1 + 1 = 1 + 2 =
2 + 1 = 2 + 2 =
3 + 4 = 3 + 2 =
4 + 1 =
- HS làm vở
1 + 2 =.... 0 + 5 =......
2 + 1 =..... 5 + 0 =.......
-Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi
- HS nêu cách làm : 0 + 3 … 4
Không cộng 3 bằng 3. 3bé hơn 4 . Vậy 0 +3 < 4
-Học sinh làm bài vào vở
2.....2 + 3 2 + 3.....4 + 0
5.....2 + 1 1 + 0.....0 +1
- HS lên bảng làm nối tiếp
+
1
2
3
4
1
2
2
3
4
- Học sinh chơi theo nhóm 5 em
- HS đọc lại kết quả bài 4
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 34: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
- Rèn kỹ năng làm tính cộng. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
* Trọng tâm: Củng cố về phép cộng và làm tính cộng
B. Đồ dùng
- GV: Mô hình , tranh tạo tình huống như BT 4
- HS : Bảng, vở
C.Các hoạt động dạy học
I ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
III. Dạy bài luyện tập
Hoạt động 1: Củng cố phép cộng từ 0đ5
Mt : Củng cố bảng cộng và tính giao hoán trong phép cộng
-Hỏi: Đọc bảng cộng phạm vi 3
Bảng cộng phạm vi 4
Bảng cộng phạm vi 5
-Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết quả thế nào? Cho Ví dụ.
-Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả thế nào?
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt :Làm được tính cộng trong phạm vi các số đã học
Bài 1:Tính (theo cột dọc)
- Giáo viên chú ý học sinh viết thẳng cột.
Bài 2:Tính
Bài 3: Viết , = vào chỗ trống
- ở bài 1 + 2… 2 + 1 , 1 + 4 … 4 + 1 yêu cầu học sinh nhận xét và ghi ngay dấu vào giữa 2 phép tính. Vì trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả không đổi.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp vào ô dưới tranh.
IV. Củng cố
* Trò chơi: “ Đố – Giải’’
Cách tiến hành như các tiết trước
V. Dặn dò
Ôn bài , chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 3
- HS hát
- HS làm bảng
3 + 2 = 4 + 0 =
2 + 3 = 0 + 4 =
- HS đọc
- … bằng chính số đó.
-VD: 5 + 0 =5 0 + 5 =5
-… không thay đổi.
- HS làm bài vào vở
+
2
+
4
+
1
+
3
3
0
2
2
- Cho học sinh nêu lại cách tính
- Lấy 2 số đầu cộng lại được kết quả bao nhiêu cộng tiếp với số còn lại.
-Học sinh làm bảng
2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 =
- HS làm vở
2 + 3....5 2 + 2......1 + 2
2 + 2....5 2 + 1......1 + 2
-Học sinh nêu bài 4
a) Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa nữa. Hỏi có tất cả mấy con ngựa?
2 + 1 =3
4 b)Có 1 con ngỗng thêm 4 con ngỗng. Hỏi có tất cả mấy con ngỗng
1 + 4 =5
- Học sinh ghi phép tính lên bảng con
- HS đọc lại các bảng cộng trong phạm vi 2, 3, 4, 5.
Học vần
Bài 36: ay - â, ây
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs đọc, viết được: ay, â-ây, máy bay, nhảy dây
HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
* Trọng tâm:- HS đọc , viết được : ay, â-ây, máy bay, nhảy dây
- Rèn đọc từ và câu ứng dụng
B. Đồ dùng:
GV:Mô hình máy bay, tranh minh hoạ
HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: múi bưởi, nải chuối
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới
a. Nhận diện – Phát âm
- GV ghi : ay
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
- Đánh vần
- Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
- GV ghi:bay
- Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu mô hình rút ra từ khoá:
+ Tìm tiếng có vần ay?
*Dạy vần ây tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
cối xay vây cá
ngày hội cây cối
- GV giảng từ: cối xay, ngày hội
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc bài T1
* Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Tranh vẽ gì?
- Em gọi tên từng hoạt động trong tranh?
- Hàng ngày em đi học bằng xe hay đi bộ?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Ngoài ra em còn biết cách đi nào nữa?
* GD: Đi bộ đúng quy định......
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: ay - â, ây
- HS đọc theo : ay
- Vần ay được tạo bởi a và y
- Ghép và đánh vần a –y – ay/ ay
- HS đọc và phân tích cấu tạo vần ay
- So sánh: ay/ ai
- HS ghép: bay
- Đánh vần: b –ay – bay / bay
- Tiếng “bay’’gồm âm b,vần ay
-HS đọc : máy bay
* Đọc tổng hợp
- So sánh ay / ây
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ a, â ->y . Đưa bút viết tiếp
+Chữ “máy bay, nhảy dây’’. Lia bút
- HS viết bảng: ay, ây, máy bay, dây
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh
- Đọc thầm , hs khá đọc
- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
- HS nêu: Bạn trai đang chạy.
Bạn nữ đang đi bộ.
Bạn trai đang đi xe đạp.
Máy bay đang bay.
- Nhảy, bơi, bò.....
- HS viết vở.
IV. Củng cố:
- Trò chơi: “ Tìm tiếng, từ mới’’
- N1: Tìm tiếng( từ) có vần ay.
- N2: Tìm tiếng( từ) có vần ây.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
đạo đức
Tiết 9: Bài 5. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
A. Mục tiêu:
- HS hiểu: Đối với anh chị, cần lề phép đối với em nhỏ thì nhường nhịn.Có như vậy anh em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
- HS biết cách cư xử, lễ phép với anh chị, nhường em nhỏ trong gia đình.
- Giáo dục hs biết thương yêu các anh chị em trong gia đình.
* Trọng tâm: HS hiểu. Đối với anh chị, cần lề phép đối với em nhỏ thì nhường nhịn.
B. Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh hoạ,đồ dùng đóng vai
C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
-Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh,chị em trong gia đình.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ.
D. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát bài “ Cả nhà thương nhau’’
II. Bài cũ:
- Trẻ em có quyền gì? Bổn phận gì?
- Có quyền được chăm sóc, bảo vệ.....
- Có bổn phận lễ phép , vâng lời......
III. Bài mới
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV chốt lại các ý đúng:
+ Tranh 1: Anh đưa em quả cam, em nói lời cảm ơn.
+ Tranh 2: Chơi đồ chơi: Chị giúp em
mặc quần áo cho búp bê.
ố Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu , hoà thuận.
2. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
Tranh 1: + Bạn Lan có những cách nào giải quyết?
+ Nếu em là bạn Lan, em chọn cách nào?
+ Vì sao em chọn cách đó?
Tranh 2: HD tương tự
+ GVđưa ra các tình huống cho hs chọn cách hay nhất? (cách 3)
ố Kết luận: Cần yêu thương và nhường nhịn em nhỏ.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
- Anh quan tâm em,em lễ phép với anh
- 2 chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị giúp em khi chơi.
- Quan sát và nêu nội dung từng tranh.
+ Nhận quà và giữ tất cả.
+ Cho em quả bé, Lan giữ quả to
+ Cho em quả to, Lan quả bé.
+ Chị cho em 1 nữa mỗi quả.
+Nhường cho em chọn trước.
- Cho em tự chọn cách hay nhất?
ố Cách 5 hay nhất.
- Cách đó thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ
+ Hùng không cho em mượn ô tô
+ Đưa cho mượn và mặc kệ em chơi
+ Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi và giữ gìn đồ chơi.
- HS nhắc lại
IV. Củng cố:
- Anh, chị em trong gia đình phải như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại KL trên
V. Dặn dò:
- Về vận dụng ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Tiết 2: Luyện tâp – Thực hành
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 37: Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng i và y.
Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: “ Gió từ tay mẹ............oi ả’’
- Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cây khế
* Trọng tâm:
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng i và y.
- Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.
B. Đồ dùng
- Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ
- Bảng , SGK
C. Các hoạt động dạy – học
I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc SGK
- Viết: máy bay, cây cối
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài ôn tập
a. Ôn các vần vừa học:
- GV đưa bảng ôn
i
y
i
y
a
ai
ay
u
ui
/
â
ư
o
uô
ô
ươ
ơ
- GV chỉ bảng
b. Ghép âm thành vần:
c. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi bảng.
đôi đũa tuổi thơ mây bay
- GV giảng từ: tuổi thơ
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc bài T1
* Đọc bài ứng dụng
- GV giới thiệu bài ứng dụng.
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.
* Đọc SGK
b. Kể chuyện:
- GV kể lần 1.
- GVkể lần 2 minh hoạ tranh.
+Tranh 1: Anh cho em 1 cây khế
+Tranh2: Chim ăn khế và đưa em đi lấy vàng
+Tranh 3:Người em lấy ít vàng và trở nên giàu có.
+Tranh 4: Anh gạ đổi gia sản và chờ chim đến ăn khế.
+Tranh 5: Người anh tham lam và bị rơi xuống biển
* ý nghĩa: Không nên tham lam. “ ở hiền gặp lành’’
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết.
- HS đưa ra các vần đã học trong tuần
- HS tự đọc các âm
- Đọc kết hợp phân tích vần.
- Phân biệt ai / ay
- HS đọc thầm, HS khá đọc.
- Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần ôn
- HS luyện đọc
- HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết
- HS viết bảng: tuổi thơ, mây bay
- HS đọcCN, ĐT.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc
- Luyện đọc tiếng, từ, câu,cả đoạn thơ
- HS đọc tên truyện: Cây khế
- Quan sát tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể
- Viết bài theo từng dòng.
IV. Củng cố:
- GV chỉ bảng ôn.
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới
- HS đọc đồng thanh 1 lần.
- Đại diện nhóm lên thi.
V. Dặn dò:
- Về ôn lại bài:
- Chuẩn bị bài sau: eo - ao
Tự nhiên xã hội
Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết: Kể về những hoạt động mà em biết. Nói về việc cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí. Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác và thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Học tập các bạn biết ngồi học đúng, hoạt động và nghỉ ngơi đúng
* Trọng tâm: Kể về những hoạt động mà em biết. Nói về việc cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí.
B. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ như trong SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và phân tích về sự cần thiêt,lợi ích của
vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
-Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận xét các tư thế đứng,đi ,ngồi học của bản thân.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
D. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hàng ngày em thực hiện ăn uống như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Khi chơi vui vẻ như vậy thì tinh thần chúng ta như thế nào ?
HĐ1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe.
* Cách tiến hành:
- Hỏi: Hãy nói với các bạn tên những hoạt động và tên các trò chơi em chơi hàng ngày.
- Gọi một số học sinh xung phong kể trước lớp tên trò chơi mình hay chơi của nhóm mình.
- Hỏi: Em hãy cho biết những hoạt động các em vừa nêu có lợi gì ? ( Hoặc có hại gì cho sức khỏe ).
* Giáo viên kết luận: Chúng ta có thể chơi các trò chơi có lợi cho sức khỏe.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
* Cách tiến hành:
* GVkết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ rất mệt mỏi. Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động.
HĐ 3: Quan sát
* Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày.
* Cách tiến hành:
* GV kết luận: Nhắc nhở HS chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đứng trong các hoạt động hàng ngày.
IV. Củng cố
-Nêu các hoạt động có lợi cho sức khoẻ?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
Về học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập.
- Hát.
- Học sinh trả lời.
Chơi trò chơi: “Hướng dẫn giao thông ”.
- HS thảo luận nhóm theo cặp.
- Đá bóng giúp cho chân khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo. Nhưng nếu đá bóng và giữa trưa có thể bị
ốm.
- HS quan sát và thảo luận nhóm, - HS các nhóm nêu ý kiến đã
thảo luận.
1. HĐ vui chơi: H1, H2
2. HĐ giải trí: H6
3. HĐ TDTT: H3, H4 và H5
- HS thảo luận và trao đổi nhóm.
- Gọi các nhóm lên bảng chỉ
Tranh và nói các bạn đi, đứng
ngồi đúng tư thế.
Thủ công
Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- HS biết xé hình thân cây, tán cây từ cách xé hình chữ nhật.
- Rèn đôi tay khéo léo và óc sáng tạo.
* Trọng tâm: HS biết xé, dán hoàn chỉnh hình cây đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bài xé, dán mẫu hình cây đơn giản,
giấy màu, hồ dán.…
C. Hoạt động dạy học:
Giấy thủ công, hồ dán, vở.
I. ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy bài mới:
a. Nêu lại cách xé hình
- Cho HS xem bài mẫu
- Cây có các bộ phận nào?
- Các tán cây có giống nhau không?
- Nêu các màu sắc của cây?
b. GV hướng dẫn làm mẫu lại cách xé hình tán cây
* xé hình tán cây
- Xé tán cây tròn 6 ô vuông
- Xé tán lá cây dài chiều dài 8 ô, chiều rộng 5 ô.
+ Đánh dấu – vẽ hình
+ Xé 4 góc (không cần xé đều nhau)
+ Chỉnh sửa cho giống hình tán cây.
* Xé hình thân cây
c. HS thực hành xé trên giấy.
- GV quan sát HS làm.
d. Hướng dẫn cách dán
lưu ý: vị trí 2 cây sắp xếp cân đối
e. HS thực hành xé, dán
- GV nhắc và uốn nắn các thao tác xé hình.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
-. Nhận xét chung giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện bài
- Chuẩn bị giấy màu cho bài sau:
Hát.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- 4 HS nêu lại
B1. Đánh dấu các điểm
B2. vẽ hình theo các điểm đánh dấu
B3. xé chỉnh sửa cho hoàn chỉnh
- HS quan sát
- Cây có các bộ phận: thân cây, tán cây.
- Cây có hình dáng khác nhau.
- Thân cây màu nâu, tán lá có màu sắc khác nhau: xanh đậm, nhạt...
- HS quan sát GV làm
- HS xé hình cây đơn giản.
- Dán phần thân ngắn với tán tròn
- Dán phần thân dài với tán dài
- Chú ý: dán phẳng , cân đối
2 HS nêu lại các bước làm.
Lắng nghe
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 38: eo - ao
A. Mục đích yêu cầu:
- hs đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “ Suối chảy rì rào...............thổi sáo’’.
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây , mưa, bão, lũ.
* Trọng tâm:- HS đọc , viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Rèn đọc từ và bài ứng dụng
B. Đồ dùng:
GV:Mô hình ngôi sao, tranh minh hoạ
HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức:
- HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: tuổi thơ, đôi đũa.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới
a. Nhận diện – Phát âm
- GV ghi : eo
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
- Đánh vần
- Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
- GV ghi: mèo
- Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá:
+ Tìm tiếng có vần eo?
*Dạy vần ao tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
- GV giảng từ: cái kéo, chào cờ
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc bài T1
* Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu:
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Trên đường đi gặp mưa em làm thế nào.
- Khi nào em thích có gió?
- Trước khi mưa em thấy trời như thế nào
- Em có biết gì về bão , lũ?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: eo - ao
- HS đọc theo : eo
- Vần eo được tạo bởi e và o
- Ghép và đánh vần e –o – eo/ eo
- HS đọc và phân tích cấu tạo vần eo HS ghép: mèo
- Đánh vần: m –eo – mèo/ mèo
- Tiếng “mèo’’gồm âm m,vần eo và thanh huyền
-HS đọc : chú mèo
* Đọc tổng hợp
- So sánh eo / ao
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ e, a ->o . Lia bút
+Chữ “sao’’. Lia bút
- HS viết bảng: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh
- Đọc thầm , hs khá đọc
- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
-HS đọc tên bài: Gió, mây, mưa,bão,lũ
- Mặc áo mưa hoặc trú mưa
- Khi trời nóng
- Có những đám mây màu đen
- Bão, lũ gây thiệt hại mùa màng, nhà cửa, ảnh hưởng đến con người và vật nuôi ....
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
IV. Củng cố:
- Trò chơi: “ Tìm tiếng, từ mới’’
- N1: Tìm tiếng( từ) có vần eo
- N2: Tìm tiếng( từ) có vần ao
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: au - âu
____________________________________________________________________
Toán
Kiểm tra định kì
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tập viết
Bài 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được quy trình và viết đúng mẫu, đúng cỡ và khoảng cách các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
- Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho HS.
* Trọng tâm: Viết đúng mẫu, đúng cỡ các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
B. Đồ dùng:
GV : Bảng chữ mẫu
HS : Bảng con + vở viết
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định lớp:
HS hát
II. Bài cũ:
- Đọc: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
- Viết bảng con: dưa, ngà voi
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu
2. Quan sát mẫu
- GV giới thiệu bài viết mẫu
- Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là a và i?
- Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau?
- Nhận xét về độ cao các chữ
2. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV lưu ý điểm đặt bút
4. Học sinh viết vở tập viết.
- GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng.
- GV ngồi mẫu
- GV quan sát , uốn nắn HS
5. Chấm chữa:
- Thu bài chấm - nhận xét.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- HS quan sát và nhận xét
- xưa kia, mùa dưa, voi, mái
Các chữ : voi, mái -> Lia bút
Các chữ : xưa kia, mùa dưa -> Đưa bút
- Chữ : k, g. cao 5ly
- Các chữ : d cao 4ly
- Các chữ khác cao2 ly
- HS quan sát và đồ chữ theo GV
- HS viết bảng con + 2 em lên bảng
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
- Chữ “xưa, mùa, voi’’ điểm đặt bút giữa dòng kẻ thứ hai.
- HS viết bài. Viết lần lợt mỗi chữ 1 dòng.
- Độ cao , khoảng cách của chữ.
IV. Củng cố
- Trò chơi thi viết chữ tiếp sức.
- Mỗi nhóm 3 HS.
- Đánh giá các nhóm.
V. Dặn dò
- Về nhà tập viết bảng.
- HS viết cụm từ : “mẹ mua dưa’’
- xưa kia, mùa dưssa, ngà voi, gà mái
Tập viết
Bài 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được quy trình và viết đúng mẫu, đúng cỡ và khoảng cách các chữ:
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho HS.
* Trọng tâm: Viết đúng mẫu, đúng cỡ các chữ :đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
B. Đồ dùng:
GV : Bảng chữ mẫu
HS : Bảng con + vở viết
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định lớp:
HS hát
II. Bài cũ:
- Đọc:đồ chơi, tươi cười, ngày hội
- Viết bảng con: ngày, cười
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu
2. Quan sát mẫu
- GV giới thiệu bài viết mẫu
- Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là i và y?
- Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau?
- Nhận xét về độ cao các chữ
2. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
File đính kèm:
- Tuan 9.doc