Bài giảng khái niệm đạo hàm (tiết 73)

, cNếu chọn trục oy theo phương thẳng đứnghiều dương hướng xuống đất, gốc O là vị trí ban đầu của viên bi (tại thời điểm t=0) ta có phương trinh chuyển động của viên bi là :

 

ppt19 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng khái niệm đạo hàm (tiết 73), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*4*bài giảng kháI niệm đạo hàm (Tiết 73) *5*Tiết 73: Đ 1 Khái niệm đạo hàm module 1. ví dụ mở đầumodule 2. định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểmmodule 3. củng cố, luyện tập module 4 : Kiểm tra đánh giá.module 5 : tổng kết bài học, hướng dẫn học bài ở nhà.Giả sử tại thời điểm viên bi ở vị trí có toạ độ tại thời điểm viên bi ở vị trí có toạ độ *, cNếu chọn trục oy theo phương thẳng đứnghiều dương hướng xuống đất, gốc O là vị trí ban đầu của viên bi (tại thời điểm t=0) ta có phương trinh chuyển động của viên bi là : Trong quãng thời gian từ đến viên bi đI được quãng đường là : Vận tốc trung bình của viên bi trong thời gian đó là : Vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm là **1: Ví dụ mở đầu. Bài toánTừ một vị trí O (ở một độ cao nhất định nào đó), ta thả một viên bi cho rơi tự do xuống đất và nghiên cứu chuyển động của viên bi.Trong thực tế nhiều vấn đề của Toán học, Vật lí, Hoá học dẫn tới việc tìm giới hạnTrong đó y = f(x) là một hàm số nào đó. Thế nào là đạo hàm của hàm số tại một điểm ?Home**a) Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểmHãy định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm ?* Định nghĩa :Giới hạn hữu hạn (nếu có ) của tỉ số khi x dần đến được gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm , kí hiệu là hoặc nghĩa là: 2: Đạo hàm của hàm số tại một điểm Đặt Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và *8*Câu hỏi tình huống Hai bạn Thành và Công tranh luận . Bạn Công cho rằng có nghĩa là đen ta nhân với x. Bạn Thành không đồng ý với ý kiến của Công và còn khẳng định thêm luôn mang dấu dương. Theo Em hai bạn nói đúng sai như thế nào ? ý kiến của riêng em ? *Chú ý : Số gọi là số gia của biến số tại điểm là số gia của hàm số ứng với số gia tại điểm 2) Số không nhất thiết phải mang dấu dương.3) là những kí hiệu, không phải là tích của với x hay với y .** * TH2: = -2 Tính số gia của hàm số ứng với số gia của biến số tại điểm chỉ ra trong các trường hợp sau: Kết quả nhóm 1Kết quả nhóm 2Kết quả nhóm 3 Un do* Hoạt động nhóm : (3 nhóm)* TH3: = 0 * TH1: = 2 *** Kết quả nhóm 1: undo*** Kết quả nhóm 2: Undo**Kết quả nhóm 3 Undob) Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa.**Từ định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm cùng ví dụ hãy nêu cách tính đạo hàm theo định nghĩa ?Quy tắcMuốn tính đạo hàm của hàm số f tại điểm theo định nghĩa ta thực hiện theo hai bước sau:+ Bước 1:Tính theo công thức , trong đó là số gia của biến số tại + Bước 2: Tìm giới hạn ** Luyện tập. (Hoạt động theo nhóm – 6 nhómTính đạo hàm củaa) Hàm số tại điểm (Nhóm 1+2+3) b) Hàm số tại điểm (Nhóm 4+5+6)Đáp án (a)Đáp án (b) menu menu*Vậy ** Đáp án nhóm 1+2+3 :Tính theo công thức : undoĐặt ta áp dụng quy tắc đã cho như sau: * Tìm giới hạn : *** Đáp án nhóm 4+5+6 :undoĐặt ta áp dụng quy tắc đã cho như sau: Tính theo công thức : * Tìm giới hạn : Vậy * Nhận xét : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm thì liên tục tại điểm **- Điều ngược lại chưa chắc đã đúng : VD hàm số Home**module 4 : Kiểm tra đánh giá. Chọn một đáp án đúng.Câu hỏi: Cho hàm số .Đạo hàm của hàm số tại điểm là : (A) -2 (B) -3 (C) 2 (D) 3 ABcDCĐáp ánHome**module 5 : Tổng kết bài học, hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.Nội dung cơ bản : - Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.- Quy tắc tính đạo hàm của hàm số tại một điểm.- Mối liên hệ giữa đạo hàm với tính liên tục của hàm số **Bài tập về nhà : Bài tập 1,2 ( SGK - tr 192).**The endBài giảng đến đây là kết thúc. TôI xin trân thành cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình của các thầy cô giáo và đặc biệt là của các em Học sinh lớp 11A1 trường THPT Tô Hiệu Thị Xã Sơn La

File đính kèm:

  • pptBai giang Dai so 11(2008).PPT