Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập chương 2

Qua bài học học sinh cần:

 1. Về kiến thức:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,.

- Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.

- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.

 

doc7 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II Số tiết: 2 Tiết: Tuần: I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Qua bài học học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,... - Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan. - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 3. Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. - Biết qui lạ về quen. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân. - Phát triển khả năng suy luận lôgic. II) PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. III) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, SGK, ... - Kiến thức cũ về: qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. IV) CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu. Mặt nón-Khối nón Mặt trụ-Khối trụ Mặt cầu-Khối cầu Diện tích Sxq= Sxq= S= Thể tích V= V= V= GV chính xác hóa kiến thức, đánh giá và ghi điểm. 3. Nội dung bài mới: Vào bài: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung bài HOẠT ĐỘNG 1: Giải bài toán đúng sai - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu1: Qua 3 điểm A,B,C có bao nhiêu mặt phẳng. Câu 2: Xét vị trí tương đối giữa mp (ABC) và mặt cầu và trả lời câu a. Câu 3: Theo đề mp(ABC) có qua tâm O của mặt cầu không. Câu 4: Dựa vào giả thiết nào để khẳng định AB là đường kính của đường tròn ? - Xem đề SGK /T50 - HS Trả lời: Giải: +Có duy nhất mp(ABC) +Mp(ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn qua A,B,C. Suy ra kết quả a đúng. HOẠT ĐỘNG 2: Giải bài tập 5 trang 50 - GV đưa ra bài toán 5. - GV đưa ra câu hỏi: Có nhận xét gì về các tam giác AHB, AHC, AHD. Nêu cách tính AH. - GV đưa ra câu hỏi: Để tính Sxq của mặt nón và V của khối nón, cần xác định các yếu tố nào? - Gọi một HS lên bảng thực hiện. - Cho các HS còn lại nhận xét bài giải, GV đánh giá và ghi điểm. - GV chính xác hóa lời giải. - GV đưa ra câu hỏi: Để tính Sxq của mặt trụ và V của khối trụ, cần xác định các yếu tố nào? - Gọi một HS lên bảng thực hiện. - Cho các HS còn lại nhận xét bài giải, GV đánh giá và ghi điểm - Vẽ hình (GV hướng dẫn nếu cần) - HS trả lời: Chúng là 3 tam giác vuông bằng nhau. Suy ra HB=HC=HD AH= - HS nêu cách xác định. - HS lên trình bày lời giải. - HS nhận xét. - HS nêu cách xác định. - HS lên trình bày lời giải. - HS nhận xét. Bài 5. a) AH (BCD) => Các tam giác AHB, AHC, AHD vuông tại H Lại có: AH cạnh chung AB=AC=AD(ABCD là tứ diện đều)=> 3 tam giác AHB, AHC, AHD bằng nhau Suy ra HB=HC=HD *AH= == b) Khối nón tạo thành có: Sxq=rl=.. = V=== c) Khối trụ tạo thành có: Sxq=2rl =2.= V=B.h= = HOẠT ĐỘNG 3: Giải bài tập 6 trang 50 - GV đưa ra bài tập số 6 trang 50. - GV hướng dẫn cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: 1. Xác định trục Δ của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. 2. Xác định mặt phẳng trung trực () (hoặc đường trung trực d) của cạnh bên bất kì. 3. Xác định giao điểm của Δ với () (hoặc của Δ với d) . Đó chính là tâm mặt cầu cần tìm. - GV đưa ra câu hỏi: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có trục là đường thẳng nào? - GV đưa ra câu hỏi: Có nhận xét gì về hai tam giác SAO và SMO’. Nêu cách tính bán kính R của mặt cầu. - GV gọi 1 HS lên trình bày lời giải. - GV chính xác hóa lời giải. - GV hướng dẫn HS tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. - GV đưa ra câu hỏi: Nêu lại công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. - HS vẽ hình - HS lắng nghe và trả lời. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đó là hai tam giác vuông có chung góc nhọn nên chúng đồng dạng => - HS lên trình bày lời giải. - HS suy nghĩ và trả lời + S = 4πR2 + V = Bài 6. a. Gọi O’, R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu Vì O’A=O’B=O’C=O’D => O’ thuộc SO (1) Trong (SAO), gọi M là trung điểm của SA và d là đường trung trực của đoạn SA Vì O’S = O’A => O’ thuộc d (2) Từ (1) và (2) =>O’=SOd + R = O’S. Hai tam giác vuông SAO và SMO’ đồng dạng nên: Trong đó SA= => SO'==R b) Mặt cầu có bán kính R= nên: + S=4π= + V= = HOẠT ĐỘNG 4: Giải bài tập trắc nghiệm theo nhóm(củng cố toàn bài) - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm nêu đáp án và cử đại diện trình bày phương pháp giải theo chỉ định câu hỏi của GV. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày phương pháp giải theo chỉ định câu hỏi của GV. HOẠT ĐỘNG 4: Giải bài tập 7 trang 50 - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, ghi tóm tắt GT, KL. - Yêu cầu HS vẽ hình. - Hãy CM: A'D^CD. - Tính AD= ? . Tính độ lớn đường cao AA' của lăng trụ. ? Tính thể tích lăng trụ và STP lăng trụ. - Giáo viên nhận xét cho điểm và sửa chữa. - Xác định dạng của khối đa diện tạo được? - Tính thể tích khối đa diện đó. - HS vẽ hình A A’ C B B’ O + AA'^(ABCD) mà AD^CD và ADÌ(ABCD) nên có đpcm. - Học sinh thảo luận tính toán, lên bảng trình bày. - Ghi KQ tìm được. - Khối đa diện là lăng trụ đứng có đáy là tam giác AA'D và chiều cao là CD. Bài 7. a) Thể tích và diện tích toàn phần của hình trụ: Tacó: vuông cân nên AD=OA Trong tam giác vuông ADA’, ta có: Vậy b)Thể tích khối đa diện ABCDB’A’: Ta có: và các đoạn AB, CD,A’B’ song song và bằng nhau nên khối đa diện ABCDB’A’ là lăng trụ đứng có đáy là tam giác AA’D và chiều cao là CD.Vậy 4. Củng cố: - Công thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. - Xác định dạng khối đa diện, đường cao và thể tích khối đa diện. 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ôn tập chương. - Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kỳ I. Phiếu học tập: Câu 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. 1.1 Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là: A) πa2 B) C) D) 1.2 Gọi S’ là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng AC’ khi quay xung quanh trục AA’. Diện tích S’ là: A) πa2 B) C) D) Câu 2) Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là: A) 1 B) 2 C) vô số D) 0 Câu 3) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,S có bán kính r bằng: A) B) C) D) Câu 4) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r. Gọi O,O’ là tâm của hai đáy với OO’ = 2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O’. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào sai? A) Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ. B) Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần của hình trụ. C) Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ. D) Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức: Câu 1: Thể tích lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy R là: A. 2R2h B. R2h C. R2h D. Câu 2: Diện tích toàn phần của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a bằng: A. B. C. 2 D. Câu 3: Thể tích của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a bằng: A. B. C. D. Câu 4: Diện tích toàn phần một hình nón có đường sinh là l và đường sinh hợp với đáy một góc là: A. B. C. D. Câu 5: Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt cầu và biết rằng . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. AB là một đường kính của mặt cầu đã cho; B. Luôn luôn có một đường tròn thuộc mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC; C. ABC là một tam giác vuông cân tại C; D. AB là đường kính của một đường tròn lớn trên mặt cầu đã cho. Câu 6: Cho mặt cầu (S1) bán kính R1, mặt cầu (S2) bán kính R2 biết R2=2R1. Tỉ số diện tích của mặt cầu (S2) và mặt cầu (S1) bằng: A. 1/2 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi (P) là mặt phẳng qua BC và vuông góc với mp(ABC). Trong (P), xét đường tròn (C ) đường kính BC. Bán kính của mặt cầu (S) đi qua (C) và điểm A bằng: A. B. C. D. Câu 8: Thể tích hình nón tròn xoay tạo bởi tam giác đều cạnh a khi quay quanh trục đối xứng của nó là: A. B. C. D. Câu 9: Hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4, diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu có bán kính bằng 1. Thể tích khối trụ đó là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 10: Cho tứ diện đều ABCD. Khi quay tứ diện đó quanh trục AB có bao nhiêu hình nón khác nhau được tạo thành? A. một B. hai C. ba D. không có hình nón nào. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. A A B C D B D C A A B PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docOn_tap_ch II_HH.doc