I- Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cấu tạo cơ thể người, cấu tạo và chức năng quan trọng của tế bào, mô.
- Nắm được cấu tạo của nơron, khỏi niệm cung phản xạ, vũng phản xạ.
II- Nội dung bồi dưỡng
A- Kiến thức cơ bản
1. Khái quát về cơ thể người
Cơ thể ngườilà toàn bộ cấu trỳcvật lýcủa mộtcon người. Cơ thể người bao gồmđầu,thõnvàtứ chi(haitayvà haichõn).
60 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khái quát cơ thể người – vận động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/2011
Ngày giảng: 07/10/2011
Buổi 1 (tiết 1,2,3) chuyên đề 1
khái quát cơ thể người – vận động
I- Mục đớch yờu cầu
- HS nắm được cấu tạo cơ thể người, cấu tạo và chức năng quan trọng của tế bào, mụ.
- Nắm được cấu tạo của nơron, khỏi niệm cung phản xạ, vũng phản xạ.
II- Nội dung bồi dưỡng
A- Kiến thức cơ bản
1. Khỏi quỏt về cơ thể người
Cơ thờ̉ người là toàn bộ cấu trỳc vật lý của một con người. Cơ thể người bao gồm đầu, thõn và tứ chi (hai tay và hai chõn)..
1.1 Cấu tạo cơ thể người
* Cỏc phần của cơ thể và hệ cơ quan
Cấu tạo chớnh
Cỏc phần cơ thể
Khoang sọ và ống xương sống: là cỏc khoang xương chứa bộ nóo và tủy sống, nhờ đú mà cỏc bộ phận quan trọng này của hệ thần kinh được bảo vệ chặt chẽ.
Khoang ngực: là khoang được giới hạn trong lồng ngực, ở phớa trờn cơ hoành ngăn cỏch với khoang bụng. Trong khoang này chứa cỏc bộ phận chủ yếu của hệ hụ hấp và hệ tuần hoàn như tim, hai lỏ phổi (ngoài ra cũn cú một bộ phận của hệ tiờu húa đi qua khoang này là thực quản).
Khoang bụng: nằm bờn dưới cơ hoành, là khoang cơ thể lớn nhất. Khoang này chứa gan, ruột, dạ dày, thận, tử cung (ở nữ),... là cỏc cơ quan của hệ tiờu húa, hệ bài tiết, hệ sinh dục.
Cỏc hệ cơ quan
Cỏc cơ quan khỏc nhau cú cựng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan. Trong cơ thể cú nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hụ hấp, hệ tiờu húa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.
Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bỏm vào hai xương khỏc nhau nờn khi cơ co làm cho xương cử động, giỳp cho cơ thể di chuyển được trong khụng gian, thực hiện được cỏc động tỏc lao động
Hệ tuần hoàn: gồm cú tim và cỏc mạch mỏu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), cú chức năng vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng, ụ-xi và cỏc hooc-mụn đến từng tế bào và mang đi cỏc chất thải để thải ra ngoài.
Hệ hụ hấp: gồm cú mũi, thanh quản, khớ quản, phế quản và phổi, cú nhiệm vụ đưa ụ-xi trong khụng khớ vào phổi và thải khớ cac-bụ-nic ra mụi trường ngoài
Hệ tiờu húa: gồm cú miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu mụn và cỏc tuyến tiờu húa. Hoạt động của hệ tiờu húa làm thức ăn biến đổi thành cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bó ra ngoài
Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và búng đỏi. Thận là cơ quan lọc từ mỏu những chất thừa và cú hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da cú cỏc tuyến mồ hụi cũng làm nhiệm vụ bài tiết
Hệ thần kinh: gồm nóo bộ, tủy sống và cỏc dõy thần kinh, cú nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả cỏc cơ quan, làm cho cơ thể thớch nghi với những sự thay đổi của mụi trường ngoài và mụi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ nóo hoàn thiện và phỏt triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy
Hệ nội tiết: gồm cỏc tuyến nội tiết như tuyến yờn, tuyến giỏp, tuyến tụy, tuyến trờn thận và cỏc tuyến sinh dục, cú nhiệm vụ tiết ra cỏc hooc-mụn đi theo đường mỏu để cõn bằng cỏc hoạt động sinh lớ của mụi trường trong cơ thể nờn cú vai trũ chỉ đạo như hệ thần kinh
Hệ sinh dục: là hệ cơ quan cú chức năng sinh sản, duy trỡ nũi giống ở người.
Sự phối hợp hoạt động của cỏc hệ cơ quan
Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của cỏc cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của cỏc hệ cơ quan trong cơ thể đều luụn luụn thống nhất với nhau.
1.2. Tế bào
Tế bào cơ thể người
Một tế bào cơ thể người (động vật) điển hỡnh gồm: (1) nhõn con, (2)nhõn, (3) ri-bụ-xụm, (4) tỳi tiết, (5) lưới nội chất hạt, (6) bộ mỏy Gụn-gi, (7) khung xương tế bào, (8) lưới nội chất trơn, (9) ti thể, (10) khụng bào, (11) chất tế bào, (12) li-zụ-xụm, (13) trung thể
Cấu tạo và chức năng cỏc bộ phận trong tế bào
Tất cả cỏc cơ quan ở người đều cấu tạo bằng tế bào. Cơ thể người cú số lượng tế bào rất lớn khoảng 75 nghỡn tỉ (75 ì 10ạ²).Cú nhiều loại tế bào khỏc nhau về hỡnh dạng, kớch thước và chức năng. Cú tế bào hỡnh cầu (tế bào trứng), hỡnh đĩa (hồng cầu), hỡnh khối (tế bào biểu bỡ), hỡnh nún, hỡnh que (tế bào vừng mạc), hỡnh thoi (tế bào cơ), hỡnh sao (tế bào thần kinh — nơ-ron), hỡnh sợi (túc, lụng) hoặc giống cỏc sinh vật khỏc (bạch cầu, tinh trựng), ... Cú tế bào dài, ngắn, cú tế bào lớn, bộ khỏc nhau và chức năng của cỏc tế bào ở cỏc cơ quan cũng khỏc nhau, ngay cả ở trong cựng một cơ quan cũng khỏc nhau. Tế bào lớn nhất là tế bào trứng, cú đường kớnh khoảng 100 μm (0,1 mm), nặng bằng 175000 tinh trựng; tinh trựng là tế bào nhỏ nhất; dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dự khỏc nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng cú 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhõn.
Cỏc bộ phận
Cỏc bào quan
Cấu tạo và chức năng
Màng sinh chất
Là lớp ngoài của tế bào đặc lại, được cấu tạo từ prụ-tờ-in và li-pit, cú nhiệm vụ thực hiện trao đổi chất với mụi trường quanh tế bào
Chất tế bào
Nằm trong màng tế bào, gồm nhiều bào quan và chất phức tạp, là nơi diễn ra những hoạt động sống của tế bào. Cỏc bào quan chớnh là lưới nội chất, ti thể, ri-bụ-xụm, bộ mỏy Gụn-gi, trung thể
Lưới nội chất
Là một hệ thống cỏc xoang và tỳi dẹp cú màng, cú thể mang cỏc ri-bụ-xụm (lưới nội chất hạt) hoặc khụng (lưới nội chất trơn). Đảm bảo mối liờn hệ giữa cỏc bào quan, tổng hợp và vận chuyển cỏc chất
Ri-bụ-xụm
Gồm hai tiểu đơn vị chứa rARN (ARN ri-bụ-xụm), đớnh trờn lưới nội chất hạt hoặc trụi trong bào tương (ri-bụ-xụm tự do), là nơi diễn ra tổng hợp prụ-tờ-in
Ti thể
Gồm một màng ngoài và màng trong gấp nếp tạo thành mào chứa chất nền, tham gia hoạt động hụ hấp giải phúng năng lượng, tạo ATP (a-đờ-nụ-xin tri-phốt-phỏt)
Bộ mỏy Gụn-gi
Là một hệ thống cỏc tỳi màng dẹt xếp chồng lờn nhau, cú cỏc nang nảy chồi từ chồng tỳi, thu nhận, hoàn thiện, phõn phối, tớch trữ sản phẩm.
Trung thể
Là một trung tõm tổ chức cỏc ống vi thể, gồm hai trung tử xếp thẳng gúc, xung quanh là chất vụ định hỡnh, tham gia vào quỏ trỡnh phõn chia tế bào.
Nhõn
Hỡnh bầu dục hoặc hỡnh cầu, bờn ngoài cú màng nhõn bao bọc, trong nhõn cú dịch nhõn và nhiều nhõn con giàu ARN (a-xit ri-bụ-nu-clờ-ic), là nơi điều khiển mọi hoạt động sống củatế bào
Chất nhiễm sắc
Nằm trong dịch nhõn. Ở một giai đoạn nhất định, khi tập trung lại làm thành nhiễm sắc thể, chứa ADN (a-xit đờ-ụ-xi-ri-bụ-nu-clờ-ic) đúng vai trũ di truyền của cơ thể
Nhõn con
Chứa rARN (ARN ri-bụ-xụm) cấu tạo nờn ri-bụ-xụm
Thành phần húa học của tế bào
Tế bào gồm một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu cơ và cỏc chất vụ cơ. Cỏc chất hữu cơ chớnh là prụ-tờ-in, glu-xit, li-pit.
Prụ-tờ-in, hay cũn gọi là chất đạm, là một chất phức tạp gồm cú cac-bon (C), hi-đrụ (H), ụ-xi (O), ni-tơ (N), lưu huỳnh (S) và một số nguyờn tố khỏc. Phõn tử của prụ-tờ-in rất lớn, chứa đến hàng nghỡn cỏcnguyờn tử nờn thuộc vào loại đại phõn tử. Prụ-tờ-in là thành phần cơ bản của cơ thể, cú trong tất cả cỏc tế bào.
Glu-xit, hay cũn gọi là chất đường bột, là những hợp chất loại đường và bột. Nú gồm cú C, H và O trong đú tỉ lệ giữa H và O luụn là 2H ữ 1O. Trong cơ thể, glu-xit ở dưới dạng đường glu-cụ-zơ (cú ở mỏu) vàgli-cụ-gen (cú ở gan và cơ).
Li-pit, hay cũn gọi là chất bộo, cú ở mặt dưới da và ở nhiều cơ quan, nú cũng gồm 3 nguyờn tố chớnh là C, H, O nhưng tỉ lệ của cỏc nguyờn tố đú khụng giống như glu-xit. Tỉ lệ H ữ O thay đổi tựy loại li-pit. Li-pit là chất dự trữ của cơ thể.
A-xit nu-clờ-ic (ADN hay ARN) chủ yếu cú trong nhõn tế bào. Cả 2 loại này đều là cỏc đại phõn tử, đúng vai trũ quan trọng trong di truyền.
Ngoài cỏc chất hữu cơ núi trờn, trong tế bào cũn cú cỏc chất vụ cơ là muối khoỏng.
Hoạt động sống của tế bào
Hoạt động sống của tế bào biểu hiện ở quỏ trỡnh đồng húa và dị húa, sinh sản và cảm ứng, sinh trưởng và phỏt triển.
Mỗi tế bào sống trờn cơ thể luụn luụn được cung cấp cỏc chất dinh dưỡng do dũng mỏu mang đến và luụn luụn xảy ra quỏ trỡnh tổng hợp nờn cỏc hợp chất hữu cơ phức tạp từ những chất đơn giản được thấm vào trong tế bào. Đồng thời trong tế bào cũng luụn xẩy ra quỏ trỡnh phõn giải cỏc hợp chất hữu cơ thành những chất đơn giản và giải phúng năng lượng cần thiết cho cơ thể. Quỏ trỡnh tổng hợp và phõn giải cỏc chất hữu cơ trong tế bào gọi là quỏ trỡnh đồng húa và dị húa. Đú là hai mặt cơ bản trong quỏ trỡnh sống của tế bào.
Tế bào cú khả năng sinh sản và cảm ứng. Sự sinh sản của tế bào là khả năng phõn chia trực tiếp hoặc giỏn tiếp để tạo nờn những tế bào mới. Sự cảm ứng là khả năng thu nhận và phản ứng trước những kớch thớch lớ, húa học của mụi trường quanh tế bào.
Ở cơ thể trẻ em và thanh niờn, cỏc tế bào sinh sản nhanh chúng làm cho cơ thể sinh trưởng và phỏt triển. Ở người trưởng thành quỏ trỡnh này vẫn tiếp tục nhưng thường chậm lại.
Trong quỏ trỡnh sống nhiều tế bào chết đi và được thay thế bằng cỏc tế bào mới.
1.3. Mụ
- Mụ cơ thể người
Bài chi tiết: Mụ
Trong cơ thể thực vật và động vật cú rất nhiều loại mụ: mụ nõng đỡ, mụ mềm, mụ phõn sinh, ... nhưng ở người chỉ cú 4 loại mụ: mụ biểu bỡ, mụ liờn kết, mụ cơ và mụ thần kinh.
- Cỏc loại mụ
Mụ biểu bỡ và mụ liờn kết: Mụ biểu bỡ và mụ liờn kết là hai loại mụ đặc biệt xuất hiện nhiều trong cơ thể người, hỡnh dạng, cấu tạo, tớnh chất, chức năng trỏi ngược nhau.
Mụ biểu bỡ: cú cấu tạo chủ yếu là tế bào, chất gian bào rất ớt hoặc khụng đỏng kể. Cú hai loại mụ biểu bỡ: biểu bỡ bao phủ và biểu bỡ tuyến.
1.Biểu bỡ bao phủ thường cú một hay nhiều lớp tế bào cú hỡnh dỏng giống nhau hoặc khỏc nhau. Nú thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lút bờn trong cỏc cơ quan rỗng như ruột, búng đỏi, thực quản,khớ quản, miệng.
2.Biểu bỡ tuyến nằm trong cỏc tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chỳng cú chức năng tiết cỏc chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết) hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất khụng cần thiết (tuyến mồ hụi).
Mụ liờn kết: cú hầu hết ở cỏc cơ quan. Thành phần chủ yếu của mụ liờn kết là chất phi bào, trong đú cú cỏc tế bào nằm rải rỏc. Cú 2 loại mụ liờn kết:
1.Mụ liờn kết dinh dưỡng: mỏu, bạch huyết cú chức năng vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng nuụi cơ thể.
2.Mụ liờn kết đệm cơ học: mụ sợi, mụ sụn, mụ xương. Mụ sợi cú ở hầu hết cỏc cơ quan, cú chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn cỏc chất dinh dưỡng (mụ mỡ, dõy chằng, gõn cũng là loại mụ sợi đó được biến đổi).
Mụ cơ và mụ thần kinh: Mụ cơ hoàn toàn chịu sự quản lớ của hệ thần kinh, mà hệ thần kinh lại cấu tạo từ mụ thần kinh. Hai loại mụ này cú liờn quan mật thiết với nhau, đú là mối quan hệ chỉ đạo và thi hành.
Mụ cơ: là thành phần của hệ vận động, cú chức năng co dón. Cú 3 loại mụ cơ: mụ cơ võn, mụ cơ trơn, mụ cơ tim.
1.Mụ cơ võn là phần chủ yếu của cơ thể, màu hồng, gồm nhiều sợi cơ cú võn ngang xếp thành từng bú trong bắp cơ (bắp cơ thường bỏm vào hai đầu xương, dưới sự kớch thớch của hệ thần kinh, cỏc sợi cơ co lại và phỡnh to ra làm cho cơ thể cử động).
2.Mụ cơ trơn là những tế bào hỡnh sợi, thuụn, nhọn hai đầu. Trong tế bào cơ trơn cú chất tế bào, một nhõn hỡnh que và nhiều tơ cơ xếp dọc theo chiều dài tế bào, cú màu nhạt, co rỳt chậm hơn cơ võn. Cơ trơn cấu tạo nờn thành mạch mỏu, cỏc nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
3.Mụ cơ tim chỉ phõn bố ở tim, cú cấu tạo giống như cơ võn, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co búp của tim nờn hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
Mụ thần kinh: nằm trong nóo, tủy, gồm những tế bào thần kinh gọi là nơ-ron và cỏc tế bào thần kinh đệm (cũn gọi là thần kinh giao). Phần ngoại biờn cú cỏc hạch thần kinh, cỏc dõy thần kinh và cỏc cơ quan thụ cảm. Nơ-ron gồm cú thõn chứa nhõn, từ thõn phỏt đi nhiều tua ngắn gọi là sợi nhỏnh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tớch tiếp xỳc giữa đầu mỳt của sợi trục của nơ-ron này và nơ-ron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là cỳc xi-nỏp. Chức năng của mụ thần kinh là tiếp nhận kớch thớch, xử lớ thụng tin và điều hũa hoạt động cỏc cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan và sự thớch ứng với mụi trường.
1.4. Phản xạ
- Cấu tạo và chức năng của nơron.
Cấu tạo và chức năng của nơ-ron
1,Một nơ-ron và cấu tạo của nú: sợi nhỏnh (dendrite), thõn nơ-ron(soma), sợi trục (axon), bao mi-ờ-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ờ (node of ranvier), xi-nap (synapse)
Nơ-ron thần kinh gồm cú một thõn và cỏc sợi. Thõn thường hỡnh sao, đụi khi cú hỡnh chúp hoặc bầu dục. Sợi cú 2 loại: sợi ngắn mọc quanh thõn và phõn nhiều nhỏnh như cành cõy gọi là sợi nhỏnh; sợi dài mảnh, thường cú cỏc vỏ làm bằng mi-ờ-lin gọi là bao mi-ờ-lin bọc quanh suốt chiều dài gọi là sợi trục. Giữa cỏc bao mi-ờ-lin cú cỏc khoảng cỏch gọi là eo răng-vi-ờ. Đầu tận cựng tua dài phõn thành nhiều nhỏnh nhỏ để phõn bố vào cỏc cơ quan trong cơ thể hay để tiếp xỳc với sợi nhỏnh của cỏc nơ-ron khỏc, mỳt cỏc nhỏnh nhỏ đú gọi là cỳc xi-nỏp. Thõn nơ-ron và cỏc sợi nhỏnh tạo thành chất xỏm trong bộ nóo, tủy sống và cỏc hạch thần kinh. Sợi trục nối giữa trung ương thần kinh với cỏc cơ quan, chỳng đi chung với nhau thành từng bú gọi là dõy thần kinh.
Nơ-ron cú hai chức năng cơ bản: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
2. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận cỏc kớch thớch và phản ứng lại cỏc kớch thớch đú dưới hỡnh thức phỏt sinh cỏc xung thần kinh.
2. Dẫn truyền là khả năng lan truyền cỏc xung thần kinh trong dõy thần kinh. Người ta phõn biệt xung li tõm và xung hướng tõm. Xung li tõm đi từ cỏc nơ-ron li tõm ở nóo và tủy sống đến cỏc cơ quan, xung hướng tõm truyền từ cỏc cơ quan về trung ương thần kinh theo cỏc dõy hướng tõm của nơ-ron hướng tõm. Vận tốc cỏc xung thần kinh ở cỏc động vật rất khỏc nhau, ở những động vật bậc cao thỡ vận tốc này lớn. Ở người vận tốc lớn nhất cú thể lờn tới 120 m/s, khi đú cỏc phản ứng xảy ra mau chúng và chớnh xỏc; như cũng cú khi chỉ đạt 5 mm/s. Nhờ vận tốc xung thần kinh mà ta núi một người nhanh nhẹn hay chậm chạp.
Cú 3 loại nơ-ron:
Nơ-ron hướng tõm (nơ-ron cảm giỏc) cú thõn nằm ngoài trung ương thần kinh do những sợi trục của cỏc nơ-ron hướng tõm tạo nờn. Những dõy này dẫn xung thần kinh ngoại biờn về trung ương thần kinh.
Nơ-ron trung gian (nơ-ron liờn lạc) nằm trong trung ương thần kinh, gồm những sợi hướng tõm và li tõm, làm nhiệm vụ liờn lạc. Phần lớn cỏc dõy thần kinh trong cơ thể là dõy pha, dẫn cỏc xung thần kinh theo cả hai chiều.
Nơ-ron li tõm (nơ-ron vận động) cú thõn nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), được tạo nờn bởi những sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến) và dẫn cỏc xung li tõm từ bộ nóo và tủy sống đến cỏc cơ quan phản ứng để gõy ra sự vận động hoặc bài tiết.
* Phản xạ
Tay chạm vào vật núng thỡ rụt lại, đốn chiếu vào mắt thỡ đồng tử (con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng thỡ tuyến nước bọt tiết nước bọt, ... Cỏc phản ứng đú gọi là phản xạ. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời kớch thớch của mụi trường ngoài hay mụi trường trong thụng qua hệ thần kinh; là cơ sở hoạt động của hệ thần kinh, làm cơ thể luụn thớch nghi với những sự thay đổi của điều kiện sống của mụi trường xung quanh.
Cung phản xạ: là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tõm, trung gian và li tõm.
Vũng phản xạ: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kớch thớch của mụi trường sẽ phỏt đi xung thần kinh theo dõy hướng tõm về trung ương thần kinh, từ trung ương phỏt đi xung thần kinh theo dõy li tõm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thụng bỏo ngược về trung ương theo dõy hướng tõm, nếu phản ứng chưa chớnh xỏc hoặc chưa đầy đủ thỡ phỏt lệnh điều chỉnh, nhờ dõy li tõm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể phản ứng chớnh xỏc đối với kớch thớch.
2. Vận động
Hệ vận động người gồm cú bộ xương và hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khỏc nhau, hợp lại tạo thành bộ xương nõng đỡ cơ thể, che chở cho cỏc nội quan khỏi những chấn thương lớ học. Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ võn (hay cơ xương) bỏm vào hai đầu xương giỳp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta cú hỡnh dạng nhất định, thể hiện được những động tỏc lao động, biểu lộ được những cảm xỳc của mỡnh. Trải qua thời kỡ dài tiến húa, hệ vận động người được coi là tiến húa nhất trong sinh giới núi chung và giới Động vật núi riờng.
Hệ vận động
Bộ xương: cỏc xương mặt, khối xương sọ, xương ức, cỏc xương sườn, xương sống, cỏc xương chõn, cỏc xương tay ã Hệ cơ: cơ võn (cơ xương), cơ trơn, cơ tim, cơ hoành
Hệ tuần hoàn
Tim: tõm thất, tõm nhĩ ã Mạch mỏu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ã Mỏu: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ã Vũng tuần hoàn: vũng tuần hoàn lớn, vũng tuần hoàn nhỏ ã Van
Hệ miễn dịch
Bạch cầu: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tớnh, bạch cầu ưa a-xit, bạch cầu mụ-nụ, bạch cầu lim-phụ (tế bào B, tế bào T); Cỏc cơ chế: thực bào, tiết khỏng khể, phỏ hủy tế bào nhiễm
Hệ bạch huyết
Phõn hệ: phõn hệ lớn, phõn hệ nhỏ ã Đường dẫn bạch huyết: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết ã Bạch huyết
Hệ hụ hấp
Đường dẫn khớ: mũi, thanh quản, khớ quản, phế quản ã Phổi: hai lỏ phổi, phế nang; Hoạt động hụ hấp: sự thở, sự trao đổi khớ
Hệ tiờu húa
Ống tiờu húa: miệng, răng, hầu, lưỡi, thực quản, dạ dày, tỏ tràng, ruột non, ruột già, ruột thừa, hậu mụn
ã Cỏc tuyến tiờu húa: tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
Hệ bài tiết
Hệ tiết niệu: thận, ống dẫn nước tiểu, búng đỏi (bàng quang) ã Hệ bài tiết mồ hụi: da, tuyến mồ hụi ã Hệ bài tiết cac-bụ-nic (CO2): mũi, đường dẫn khớ, phổi
Hệ vỏ bọc
Da: lớp biểu bỡ, lớp bỡ, lớp mỡ dưới da ã Cấu trỳc đi kốm: lụng - túc, múng, chỉ tay và võn tay
Hệ thần kinh
Thần kinh trung ương: nóo (gồm trụ nóo, tiểu nóo, nóo trung gian, đại nóo), tủy sống ã Thần kinh ngoại biờn: dõy thần kinh (dõy thần kinh nóo, dõy thần kinh tủy), hạch thần kinh ã
Phõn loại: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (gồm phõn hệ giao cảm và phõn hệ đối giao cảm)
Hệ giỏc quan
mắt - thị giỏc (màng cứng, màng mạch, màng lưới), tai - thớnh giỏc (tai ngoài, tai giữa, tai trong) ã mũi - khứu giỏc (lụng niờm mạc), lưỡi – vị giỏc (gai vị giỏc), da - xỳc giỏc (thụ quan)
Hệ nội tiết
Nội tiết nóo: vựng dưới đồi, tuyến tựng, tuyến yờn ã Nội tiết ngực: tuyến giỏp, tuyến cận giỏp, tuyến ức ã Nội tiết bụng: tuyến trờn thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục (buồng trứng (ở nữ), tinh hoàn (ở nam))
Hệ sinh dục
Cơ quan sinh dục nam: tinh hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh, tỳi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành, bỡu ã
Cơ quan sinh dục nữ: buồng trứng, vũi trứng, ống dẫn trứng, tử cung, õm đạo, õm vật, cửa mỡnh
2.3. Hoạt động của cơ
- Cụng cơ
- Sự mỏi cơ.
B- Bài tập vận dụng
Cõu 1: Bằng một vớ dụ em hóy phõn tớch vai trũ của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt động của cỏc hệ cở quan trong cơ thể.
Trả lời: VD về cơ chế điều hoà huyết ỏp: Khi huyết ỏp tăng thỡ thụ thể ỏp lực ở mạch mỏu tiếp nhận và bỏo về trung khu điều hoà tim mạch ở thành nóo. Từ trung khu điều hoà tim mạch, xung thần kinh theo dõy ly tõm đến tim và mạch mỏu làm tim giảm nhịp, giảm lực co búp, mạch mỏu giản rộng. Kết quả là huyết ỏp giảm xuống và trở lại bỡnh thường. Sự thay đổi huyết ỏp ở mạch mỏu lỳc này lại được thụ thể ỏp lực ở mạch mỏu tiếp nhận và thụng bỏo về trung khu điều hoà tim mạch ở thành nóo (liờn hệ ngược).
Cõu 2: Hóy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Trả lời: Tất cả cỏc hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:
- Màng sinh chất: giỳp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với mụi trường.
- Tế bào chất: là nơi xảy ra cỏc hoạt động sống như:
+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
+ Ribụxụm: là nơi tổng hợp Prụtờin.
+ Bộ mỏy Gụngi: thực hiện chức năng bài tiết.
+ Trung thể: Tham gia vào quỏ trỡnh phõn chia và sinh sản của tế bào.
+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liờn hệ giữa cỏc bào quan.
Tất cả cỏc hoạt động núi trờn làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lờn và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giỳp cơ thể phản ứng chớnh xỏc cỏc tỏc động của mụi trường sống. Vỡ vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng và là đơn vị của sự sống cơ thể.
C- Bài tập về nhà
Bài 1: Sự mỏi cơ là gỡ? Nguyờn nhõn của hiện tượng mỏi cơ.
Bài 2: Nờu khỏi niệm cung phản xạ và vũng phản xạ? So sỏnh cung phản xạ với vũng phản xạ.
Bài 3: Giải thớch sự lớn lờn và dài ra của xương? Vỡ sao ở người già xương dễ bị gảy và khi gảy thỡ chậm phục hồi.
Bài 4: Giải thớch những đặc điểm của hệ cở thớch ứng với chức năng co rỳt và vận động.
*******************************************
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: 14/10/2011
Buổi 2 (tiết 4,5,6) chuyên đề 1
khái quát cơ thể người – vận động
I- Mục đớch yờu cầu
- HS nắm được cấu tạo cơ thể người, cấu tạo và chức năng quan trọng của tế bào, mụ.
- Nắm được cấu tạo của nơron, khỏi niệm cung phản xạ, vũng phản xạ.
- Nắm được cỏc phần chớnh của bộ xương, phõn biệt cỏc loại xương, khớp xương, cỏu tạo và tớnh chất của cơ và xương.
- Nắm được cỏc hoạt động của cơ, sự tiến hoỏ của hệ vận động.
II- Nội dung bồi dưỡng
Bộ xương, cỏc loại xương và khớp xương người
Cỏc thành phần chớnh của bộ xương
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm cỏc xương mặt và khối xương sọ), xương thõn (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi(xương chi trờn - tay và xương chi dưới - chõn). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khỏc nhau hợp lại ở cỏc khớp xương. Trong bộ xương cũn cú nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghộp lại tạo ra hộp sọ lớn chứa nóo. Xương mặt nhỏ, cú xương hàm bớt thụ so với động vật vỡ nhai thức ăn chớn và khụng phải là vũ khớ tự vệ. Sự hỡnh thành lồi cằm liờn quan đến cỏc cơ vận động ngụn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giỳp cơ thể đứng thẳng. Cỏc xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thànhlồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chõn cú cỏc phần tương ứng với nhau nhưng phõn húa khỏc nhau phự hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
Cỏc loại xương
Căn cứ vào hỡnh dạng cấu tạo, người ta phõn biệt 3 loại xương là :
1.Xương dài : hỡnh ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay, xương đựi, xương cẳng chõn, ... Loại xương này cú nhiều nhất.
2.Xương ngắn : kớch thước ngắn, chẳng hạng như xương đốt sống, xương cổ chõn, cổ tay, ...
3.Xương dẹt : hỡnh bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cỏnh chậu, cỏc xương sọ. Loại xương này ớt nhất.
Cỏc khớp xương
Nơi tiếp giỏp giữa cỏc đầu xương gọi là khớp xương. Cú ba loại khớp là : khớp động như cỏc khớp ở tay, chõn; khớp bỏn động như khớp cỏc đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ.
Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể người như khớp xương đựi và xương chày, khớp xương cỏnh chậu và xương đựi. Mặt khớp ở mỗi xương cú một lớp sụn trơn, búng và đàn hồi, cú tỏc dụng làm giảm sự cọ xỏt giữa hai đầu xương. Giữa khớp cú một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch. Bờn ngoài khớp động là những dõy chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kớn để bọc hai đầu xương lại. Nhờ cấu tạo đú mà loại khớp này cử động dễ dàng. Khớp động phức tạp nhất trong cơ thể người là khớp gối.
Khớp bỏn động là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường cú một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bỏn động điển hỡnh là khớp đốt sống, ngoài ra cũn cú khớp hỏng. Ở trẻ em, cú xương mụng và xương ấy...cỏc đĩa sụn rất đàn hồi nờn dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chõn ra dễ dàng. Trỏi lại ở người trưởng thành và nhất là người già, cỏc đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khú cử động hơn, xoạc chõn ra khú khăn.
Khớp bất động : Trong cơ thể cú một số xương được khớp cố định với nhau, như xương hộp sọ và một số xương mặt. Cỏc xương này khớp với nhau nhờ cỏc răng cưa nhỏ hoặc do những mộp xương lợp lờn nhau kiểu vảy cỏ nờn khi cơ co khụng làm khớp cử động.
Cấu tạo và tớnh chất của xương
Cấu tạo và sự phỏt triển của xương
Cấu tạo và chức năng của xương dài : Hai đầu xương là mụ xương xốp cú cỏc nan xương xếp theo kiểu vũng cung, phõn tỏn lực tỏc động và tạo ụ chứa tủy đỏ xương. Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sỏt trong đầu xương. Đoạn giữa là thõn xương. Thõn xương hỡnh ống, cấu tạo từ ngoài vào trong cú : màng xương mỏng, mụ xương cứng và khoang xương. Màng xương giỳp xương phỏt triển về bề ngang. Mụ xương cứng chịu lực, đảm bảo tớnh vững chắc cho xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tuỷ đỏ sinh hồng cầu; ở người trưởng thành tủy đỏ được thay bằng mụ mỡ màu vàng nờn gọi là tủy vàng.
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt : xương ngắn và xương dẹt khụng cú cấu tạo hỡnh ống, bờn ngoài là mụ xương cứng, bờn trong lớp mụ xương cứng là mụ xương xốp gồm nhiều nan xương và hốc trống nhỏ (như mụ xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Xương to ra về chiều ngang là nhờ cỏc tế bào màng xương phõn chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi húa xương. Xương dài ra là nhờ quỏ trỡnh phõn bào ở sụn tăng trưởng. Ở tuổi thiếu niờnxương phỏt triển nhanh. Đến 18 - 20 tuổi ở nữ hoặc 20 - 25 tuổi đối với nam xương phỏt triển chậm lại. Ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng khụng cũn khả năng húa xương, vỡ thế người khụng cao thờm.Người già xương bị phõn hủy nhanh hơn sự tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm,
File đính kèm:
- Giao an BDHS Gioi Sinh 8.doc