Bài giảng Kiểm tra 1 tiết ( chương oxi )

I. MỤC TIÊU

 -Củng cố lại các kiến thức ở chương 4.

 -Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:

 +Nhận biết.

 +Tính theo phương trình hóa học.

 +Cân bằng phương trình hóa học.

II.CHUẨN BỊ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 1 tiết ( chương oxi ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT ( chương Oxi ) I. MỤC TIÊU -Củng cố lại các kiến thức ở chương 4. -Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập: +Nhận biết. +Tính theo phương trình hóa học. +Cân bằng phương trình hóa học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương 4. III.MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Oxi - Không khí. Biết tính chất hoá học của oxi, điều chế oxi Hiểu được thành phần của không khí, sự cháy. Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1,0 0,5 1,5 (15%) 2. Oxit - Phản ứng hoá học. Nhận biết được oxit; phản ứng hoá học. Cân bằng được phương trình hóa học và phân loại được phản ứng HH Số câu hỏi 3 1 1 5 Số điểm 1,5 1,0 3,0 5,5 (55%) 3. Giải các bài toán hoá học. Giải các bài toán hoá học có liên quan đến oxi, không khí. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 3,0 3,0 (30%) Tổng số câu 5 1 1 1 1 10 Tổng số điểm 2,5 1,0 0,5 3,0 3,0 10,0 Tỉ lệ % (25%) (10%) (5%) (30%) (30%) (100%) Đề bài: I. Trắc nghiệm (3điểm). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau : A. Nặng hơn không khí B. Tan nhiều trong nước C. Ít tan trong nước D. Khó hóa lỏng Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là: A. Một hợp chât B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất. Câu 3 : Ph¶n øng ho¸ häc cã x¶y ra sù oxi ho¸ lµ: A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. Na2O + H2O 2NaOH C. CaCO3 CaO + CO2 D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Câu 4: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5 B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 5. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí. Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp. A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H2O Ca(OH)2 . II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ) Câu 7: (1.0điểm) Đọc tên các oxit sau: a/ Al2O3 c/ Fe2O3 b/ P2O3 d/ H2O Câu 8: (3.0điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào . a, Fe + O2 ---> Fe3O4 b, KNO3 ---> KNO2 + O2. c, Al + Cl2 ---> AlCl3 Câu 9: (3,0điểm) Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. . HẾT Đáp án và biểu điểm I.Trắc nghiệm (3.0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A B A D Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ II.Tự luận (7.0đ) Câu Nội dung Biểu điểm 7 8 11 a/: Nhôm oxit b/: Điphotphotrioxit c/: Sắt ( III) oxit d/: Hiđrooxit a, 3Fe + 2O2 Fe3O4 ( PƯHH ) b, 2KNO3 2KNO2 + O2. (P ƯPH) c,2 Al + 3Cl2 2AlCl3 ( PƯHH ) a, 3Fe + 2O2 Fe3O4 b. Theo PTPƯ ta có 3Fe + 2O2 Fe3O4 3mol 2mol 2,25mol 1,5mol g = 1,5 (mol) c. = 1,5 (mol) Theo PTPƯ ta có 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3mol 1mol 1,5mol g 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

File đính kèm:

  • docKiem tr tiet 46 co ma tran.doc
Giáo án liên quan