A. Mục tiêu :
-Kiến thức:Kiểm tra về nội dung của chương 4 : Oxi-Không Khí
-Kĩ năng : +Nhận biết được OxitAxit,OxitBazơ,Thành phần của không khí
+Viết được các PTHH dựa vào tính chất hóa hoc của Oxi .
+Giải bài tập tính theo PTHH.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong học tập.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra định kì tuần 24 tiết 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/01/2013 Tuần 24 Ngày dạy: 30/01/2013 Tiết 46 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
A. Mục tiêu :
-Kiến thức:Kiểm tra về nội dung của chương 4 : Oxi-Không Khí
-Kĩ năng : +Nhận biết được OxitAxit,OxitBazơ,Thành phần của không khí
+Viết được các PTHH dựa vào tính chất hóa hoc của Oxi .
+Giải bài tập tính theo PTHH.
-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong học tập.
B. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra + đáp án.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Tính chất - ứng dụng của oxi
Nêu được t/c viết PTHH, nêu ứng dụng của oxi
Hiểu nguyên liệu điều chế oxi trong PTN
2 câu
3,5 điểm
35%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 2
3 đ
Câu 2 0,5 đ
Chủ đề 2
O xit
Nhận biết OA, OB
Gọi tên các oxit
2 câu
1 điểm
10%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 1a 0,5đ
Câu 1b 0,5đ
Không khí – các loại phản ứng
Biết TP không khí, sự oxi hóa
Lập PTHH, phân biệt các PƯHH
3 câu
2,5 điểm
25%
Câu 1, 3
1 đ
Câu 4
1,5 đ
Bài tập tính theo PTHH
Vận dụng CT tính toán theo PTHH
Liên hệ giữa điều chế, tính toán
3 câu
3điểm
30.%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 3 a,b
2 đ
Câu 3 c 1 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
5 câu
4,5 điểm
45 %
3 câu
2,5 điểm
25 %
3 câu
3 điểm
30 %
11 câu
10 điểm
100%
NỘI DUNG ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh chọn phương án đúng:
Câu 1. Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là:
A. N2 và CO2 B. O2 và N2
C. N2 và H2 D. O2 và CO2
Câu 2. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. CuSO4 và H2O C. KMnO4 và H2O
B. KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và KClO3
Câu 3. Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của một chất với oxi. C. Sự hóa lỏng của khí oxi
B. Sự phân hủy của một chất cho ta oxi D. Sự tác dụng của oxit với nước.
Câu 4. ( 1,5đ) Hoàn thành bảng sau:
Phản ứng hóa học
Phân loại
Giải thích
1. Na2O + H2O à NaOH
............................................................
..............................................................
2. Ca + O2 à CaO
.............................................................
.............................................................
3. Al(OH)3 à Al2O3 + H2O
..............................................................
.............................................................
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Có các chất có công thức hóa học sau: CO2, CaCO3 , FeO , Al2O3 , N2O5 , NaOH
Hãy cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ.
Gọi tên các oxit đó?
Câu 2. (3 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của oxi.
viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất.
Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g S trong bình đựng oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích oxi ( đktc) đã phản ứng?
c. Tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế lượng oxi trên?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng: 0,5 đ
Câu 1. B
Câu 2. D
Câu 3. A
Câu 4. ( 1,5đ) Hoàn thành bảng sau:
Phản ứng hóa học
Phân loại
Giải thích
1. Na2O + H2O à 2NaOH
PƯ hóa hợp
Chỉ có 1 chất sản phẩm
2. 2Ca + O2 à 2CaO
PƯ hóa hợp - sự oxi hóa
Chỉ có 1 chất sản phẩm
Sự tác dụng của 1 chất với oxi
3. 2Al(OH)3 à Al2O3 + 3H2O
PƯ phân hủy
Chỉ có 1 chất ban đầu
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
oxit axit: CO2, N2O5
oxit bazơ: FeO , Al2O3
Gọi tên các oxit: 0,5 đ
Câu 2. (3 điểm)
Trình bày tính chất hóa học của oxi: 1 đ
viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất: 1 đ
Nêu được ứng dụng của oxi trong cuộc sống: 1đ
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g S trong bình đựng oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra: 0,5 đ
S + O2 à SO2
b. Tính thể tích oxi ( đktc) đã phản ứng?
nS = 6,4 / 32 = 0,2 mol (0,5 đ)
à VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít (1 đ)
c. Tính khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế lượng oxi trên?
2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
à m KMnO4 = 158 = 63,2 g
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet hoa 8 tiet 46.doc