I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
1. Về kiến thức:Kiểm tra học sinh các kiến thức về:
+Tập xác định của hàm số, hàm số bậc nhất – bậc hai, đặc biệt cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
+ Cách giải các phương trình đơn giản: phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, ứng dụng của định lí Viet, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
+Các bài toán liên quan hệ trục tọa độ và tích vô hướng của hai véc tơ.
2. Về kĩ năng:
6 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra học kỳ I (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 / 12 / 2011
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.MỤC TIÊU.
Qua bài học HS cần đạt:
Về kiến thức:Kiểm tra học sinh các kiến thức về:
+Tập xác định của hàm số, hàm số bậc nhất – bậc hai, đặc biệt cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
+ Cách giải các phương trình đơn giản: phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, ứng dụng của định lí Viet, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
+Các bài toán liên quan hệ trục tọa độ và tích vô hướng của hai véc tơ.
Về kĩ năng:
Kiểm tra học sinh các kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng áp dụng kiến thức vào giải bài tập cụ thể về hàm số, giải phương trình, hệ phương trình, các bài tập hệ trục tọa độ và tích vô hướng của hai véc tơ.
+ Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận lôgic, làm việc độc lập.
Về tư duy và thái độ:
+Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra, cẩn thận, nỗ lực cố gắng
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng làm bài như thước kẻ, bút còn có máy tính cầm tay, giấy kiểm tra.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Ổn định tổ chức.
KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học.
2. Phátđề cho học sinh
Ngày kiểm tra : 22 / 12 / 2011
Lớp : 10B1, 10B2, 10B3, 10B4
Tiết : 21
MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang 10
Làm tròn
Tập xác định của hàm số.
18
2
36
1,5
1.5
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.
17
3
51
2.1
2.0
Áp dụng định lý vi ét.
12
2
24
1.0
1.0
Lập bảng biến thiên và vẽ parabol.
16
2
32
1.3
1.5
Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
12
2
24
1.0
1.0
Các bài toán liên quan hệ trục tọa độ và tích vô hướng của hai véc tơ.
25
3
75
3.1
3.0
100%
242
10
10
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
Tập xác định của hàm số
Câu 1
0.5đ
Câu 1
0.5đ
Câu 1
0.5đ
1,5
Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.
Câu 2
1.0đ
Câu 2
0.5đ
Câu 2
0.5đ
2,0đ
Áp dụng định lý vi ét
Câu 3
0.5đ
Câu 3
0.5đ
1.0đ
Lập bảng biến thiên và vẽ parabol.
Câu 4
1.0đ
Câu 4
0.5đ
1.5đ
Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Câu 5
0.75đ
Câu 5
0.25đ
1.0đ
Các bài toán liên quan hệ trục tọa độ và tích vô hướng của hai véc tơ.
Câu 6
1.25đ
Câu 6
1.5đ
Câu 6
0.25đ
3.0đ
5.0
3.0
2.0
10
BẢNG MÔ TẢ
Câu 1: Tập xác định của hàm số
Câu 2: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.
Câu 3: Áp dụng định lý vi ét
Câu 4: Lập bảng biến thiên và vẽ parabol.
Câu 5: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Câu 6: Các bài toán liên quan hệ trục tọa độ và tích vô hướng của hai véc tơ.
Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ toán ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN LỚP 10 BAN CƠ BẢN
Thời gian làm bài 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1,5đ) Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a. y = b. c. y =
Câu 2: (2,0đ) Giải các phương trình sau:
a. b.
Câu 3:(1,0đ) Tìm các giá trị của m để phương trình: x2 - 4x + m - 1 = 0. Có hai nghiệm phân biệt và nghiệm này gấp ba nghiệm kia.
Câu 4:(1,5 đ) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = x2 – 4x + 3
Câu 5:(1,0đ) Sử dụng phương pháp khử Gauss giải hệ phương trình:
Câu 6:(3,0đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(-3 ; 3), B(-3 ; 2) , C( 4; 3).
a. Tìm tọa độ các véc tơ
b. Tính chu vi tam giác ABC.
c. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành.
d. Tính góc .
---------------------------------------Hết---------------------------------------
Ngày trả bài : 27/12 28/12 29/12 30/12
Lớp : 10B4 10B2 10B3 10B1
Tiết : 22
Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ toán ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN LỚP 10 BAN CƠ BẢN
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
1,5đ
a. Điều kiện để hàm số có nghĩa là:
Vậy tập xác định của hàm số là D = R\{3}
b. Điều kiện để hàm số có nghĩa là:
Vậy tập xác định của hàm số là D = [- 2; 1]
c. Điều kiện để hàm số có nghĩa là:
Vậy tập xác định của hàm số là D =
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
2,0đ
a.
Vậy nghiệm của phương trình là x = 7
b. Điều kiện xác định của phương trình: (*)
(Thỏa điều kiện *)
Kết luận: Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0 và x = 7.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
1,0đ
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi
Giả sử hai nghiệm phương trình là x1, x2 và x1 = 3x2, khi đó theo định lý vi ét ta có x1 + x2 = 4 4x2 = 4
Mặt khác x1x2 = m – 1 = m - 13 = m -1 m = 4
Kết luận: Với m = 4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa nghiệm này gấp ba nghiệm kia.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
1,5đ
TXĐ: D = R
Đỉnh I(2; -1)
Trục đối xứng: x = 2, hướng bề lõm quay lên.
Bảng biến thiên:
x
2
y
- 1
Hàm số đồng biến trên (2; ) và nghịch biến trên (; 2)
Bảng giá trị:
x
0
1
2
3
4
y
3
0
- 1
0
3
Đồ thị:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5
1.0đ
Hệ PT
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (-2; -1; 0)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 6
3,0đ
a.
b.
Chu vi tam giác ABC là C = 8 +
c.
Để tứ giác ACBD là hình bình hành thì =
Vậy D(-10; 2)
d. Ta có: cosA = = = 0
Vậy = 900
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Tổng điểm
10
File đính kèm:
- tiet kiem tra hoc ky 1.doc