Nguyên tử;
1/ Cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng gồm có 2 phần:
a) Hạt nhân: gồm hạt proton (p) mang điện dương và hạt notron (n) không mang điện (hay còn gọi là hạt tĩnh điện).
Lưu ý: Hạt nhân mang điện dương vì chứa p mang điện dương còn n là hạt không mang điện.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiến thức hóa 10 chương 1 Nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch¬ng 1: Nguyªn Tö
I/ Nguyên tử;
1/ Cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng gồm có 2 phần:
Hạt nhân: gồm hạt proton (p) mang điện dương và hạt notron (n) không mang điện (hay còn gọi là hạt tĩnh điện).
Lưu ý: Hạt nhân mang điện dương vì chứa p mang điện dương còn n là hạt không mang điện.
Vỏ Nguyên tử: gồm các hạt electron (e) mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
& Đặc điểm các loại hạt:
Hạt
Khối lượng
Điện tích
Thật
Tương đối
Thật
Tương đối
Proton
1,67.10-27 kg
1,67.10-24 g
1u = 1 đvC
+1,602.10-19 C
( C : Culông )
1+
Notron
1,67.10-27 kg
1,67.10-24 g
1u
0
0
Electron
9,1.10-31 kg
9,1.10-28 g
0,00055u
- 1,602.10-19 C
1-
& Kết luận:
Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử (vì khối lượng e rất bé so với khối lượng hạt p và n)
Nguyên tử trung hòa về điện, nên Số p = Số e
Tổng số hạt proton trong hạt nhân được gọi là điện tích hạt nhân, tức Số p = số e = số Z
Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc một nguyên tố
2/ Khối lượng nguyên tử
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử:
Khối lượng nguyên tử = Khối lượng hạt nhân
Khối lượng tương đối của nguên tử:
Nguyên tử khối: là klg ntử theo đơn vị u
NTK = Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử (g) / 1,67.10-24
Khối lượng 1 mol nguyên tử:
M = NTK = Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 6.1023
Cách tìm số mol khi biết số nguyên tử:
Số mol = Số nguyên tử ( phân tử) / 6.1023
3/ Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X:
A = P + N
Z = P = E
Z ( số hiệu nguyên tử) là số proton có trong hạt nhân hay còn gọi là điên tích hạt nhân hoặc số thứ tự của ntố đó trong bảng tuần hoàn.
VD: có số khối là 37, số p = số e = 17, số n = 20, điện tích hạt nhân = 17+, NTK = 37, khối lượng mol ntử là 37 (g/mol), klg tuyệt đối = 37u
4/ Đồng vị:
w Định nghĩa: đồng vị là những nguyên tử có cùng số Proton nhưng khác số nơtron ( cùng Z khác A )
VD: Ntố H có 3 đồng vị:
5/ Nguyên tử khối trung bình: ( )
Ntử X có hai đồng vị: và thì:
A =
( trong đó: a,b là số ntử ( số mol ) hay % về số ntử của A, B )
II/ Electron – obitan – ion
Sự chuyển động của electron trong ntử
Trong vỏ ntử các e chịu lực hút bởi hạt nhân. Trong ntử các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định và tạo thành đám mây electron
Lớp e: Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau
Các lớp e xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần nhân ra ngoài) được kí hiệu sau :
Lớp (n)
1
2
3
4
5
6
7
Kí hiệu
K
L
M
N
O
P
Q
Số e chứa tối đa mỗi lớp là : 2n2
Lớp e bão hòa khi lớp e chứa số e tối đa
Lớp e vững bền khi lớp ngoài cùng chứa 8e ( trừ He chỉ có 2e)
Phân lớp e: gồm các lớp e có mức năng lượng bằng nhau
Có các phân lớp e : s, p, d, f
Số e tối đa mỗi phân lớp:
s
p
d
f
2e
8e
10e
14e
2/ Obitan nguyên tử: ( AO)
Định nghĩa: Obitan nguyên tử là khu vực đám mây e xung quanh hạt nhân mà xác xuất có mặt khoảng 90%.
Số AO tương ứng với mỗi phân lớp:
Phân lớp s có 1 AO:
Phân lớp p có 3 AO:
Phân lớp d có 5 AO:
Phân lớp f có 7 AO:
& Ghi nhớ:
Lớp thứ n
1
2
3
4
5
6
7
Tên lớp
K
L
M
N
O
P
Q
Phân lớp
1s
2s,2p
3s,3p,3d
4s,4p,4d,4f
5s,5p,5d,5f
6s,6p,6d,6f
7s,7p,7d,7f
Có số AO là n2
1
4
9
16
16
16
16
Có số e tối đa là 2n2
2
8
18
32
32
32
32
III/ Các nguyên lý và nguyên tắc phân bố e trong nguyên tử
1/ Nguyên lý Pauli: Trong 1 Obitan có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều nhau
Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong ntử các e chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao
« Trật tự các mức năng lượng ntử tăng dần theo trình tự :
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
3/ Quy tắc Hund: Trong 1 phân lớp, các e sẽ phân bố trên các obitan sao cho số e độc thân là tối đa và có chiều tự quay giống nhau.
4/ Cách viết cấu hình electron nguyên tử:
Xác định số e trong ntử
Phân bố các e theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần
Viết CHE : dựa vào sự sắp xếp e theo trật tự năng lượng, sắp xếp lại theo thứ tự phân lớp e trong một lớp ( đối với nguyên tố có > 20 )
Lưu ý: Các ntố có Z < 20 thì sự sắp xếp các ntử chính là CHE
5/ CHE lớp ngoài cùng của khí hiếm
2He
10Ne
18Ar
36Kr
1s2
2s22p6
3s23p6
4s24p6
IV/ Ion
1/ Ion dương: nhường e (có bao nhiêu e lớp ngoài cùng thì nhường bấy nhiêu e)
X – ne ¦ Xn+
VD: Al – 3e ¦ Al3+
2/ Ion âm: nhận e ( nhận khi nào số e lớp ngoài cùng đủ 8e )
X + ne ¦ Xn-
VD: Cl – 1e ¦ Cl-
3/ CHE ion
CHE của ion dương:
Viết CHE của nguyên tử
Viết CHE của ion dương bằng cách dựa vào điện tích ion mà mất lần lượt e từ lớp ngoài đến lớp trong
CHE của ion âm
Xác định số e của ion âm = số e ntử + số e nhận vào
Dựa vào nguyên lý vững bền để viết CHE của ion
4/ Đặc điểm của lớp e ngoài cùng
Số e ngoài cùng quyết định t/c hh của ntố
Số e lớp ngoài cùng tối đa là 8e
Các ntử Kim loại có : 1e, 2e, 3e lớp ngoài cùng
( trừ H, B, Be là phi kim, He là khí hiếm )
Các ntử Phi kim có: 5e, 6e, 7e lớp ngoài cùng
Các ntử khí hiếm có: 8e lớp ngoài cùng
( Trừ He có 2e nhưng là khí hiếm )
File đính kèm:
- kien thuc hoa 10 chuong 1 Nguyen tu.doc