Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 9: Vương quốc Lào và vương quốc Campuchia

Sự thành lập :

Cơ sở hình thành

Cư dân chính là người Lào Thơng chủ nhân của văn hoá đồ đá và đồ đồng

* TK XIII một bộ phận

tộc người nói tiếng Thái di cư và xuống sống hoà hợp với người Lào Thơng gọi chung là người Lào Lùm

* Kinh tế: chủ yếu trồng lúa

* Cơ sở xã hội là các Mường Cổ

Năm 1353: Pha Ngừm thống nhất vương quốc Lào, lấy tên nước là Lan Xạng (Triệu Voi)

Pha Ngừm nói: “Của cải, thóc gạo trên Trái Đất này, phải có người rồi mới có. Không có người thì của cải, thóc gạo cũng không có. Bởi thế ta không giết người”. Lời lẽ chân chất, giản dị, trong sáng.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 9: Vương quốc Lào và vương quốc Campuchia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV:Trần Thị Lê BÀI CŨ: HÃY CHỨNG MINH GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THỊNH ĐẠT CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á? Vương quốc Campuchia Nhóm 2: Thời kỳ phát triển thịnh đạt ? Biểu hiện ? Nhóm 1: Cơ sở hình thành VQ Campuchia ? Nhóm 3: Văn hoá Campuchia ? Nét nổi bật ? Nhóm 4: Sự suy yếu ? Nguyên nhân ? 1. Sự thành lập Cơ sở hình thành vương quốc Campuchia ? * Tự nhiên : Hình thành trên khu vực Biển Hồ * Kinh tế : nền kinh tế nông nghiệp * Văn hoá : ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ  Vương quốc Cam- pu-chia được thành lập vào thế kỷ VI trên cơ sở suy tàn và sụp đổ của vương quốc Chân Lạp 2. Phát triển thịnh đạt : Thời kỳ phát triển thịnh đạt ? Từ 802 – 1432: phát triển thịnh đạt dưới thời Ăngco Biểu hiện Biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt ? * Kinh tế : Nông nghiệp , thủ công nghiệp ... rất phát triển * Xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi , kiến trúc lớn .... * Thế kỉ X- XII Cam - pu - chia là một trong những Vương Quốc mạnh nhất Đông Nam Á 3. Suy yếu : Nguyên nhân suy yếu ? * Đầu Thế kỷ XV bắt đầu suy yếu * 1863 Nô-rô-đôm thừa nhận sự bảo hộ của Pháp 4. Th ành tựu văn hoá Cam- pu-chia xây dựng được một nền văn hoá riêng , hết sức độc đáo Trên cơ sở chữ Phạn , đầu thế kỉ VII người Khơ -Me có hệ thống chữ viết riêng Văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại phong phú : Truyện cười .... CHỮ VIẾT VĂN HỌC KIẾN TRÚC Xây dựng nhiều công trình kiến trúc : Ăng co- Vát ( Hin-đu ) Ăng co Thom( Phật giáo )... TK VI Vương quốc Cam- pu-Chia ( Chân Lạp ) ra đời TK IX- XV Thời đại Ăng -Co huy hoàng ( biểu hiện về kinh tế,văn hoá ...) Từ TK XIX Suy yếu 1863 trở thành thuộc địa của Pháp Sơ đồ các giai đoạn phát triển của vương quốc Campuchia ¡ ng co Thom Phù điêu Bayon : Thuỷ quân Chăm - Khơme ( quân Chăm ngồi cao , mặc áo giáp , tóc dài , đội mũ ) ANGCO VÁT VƯƠNG QUỐC LÀO Nhóm 1: Cơ sở thành lập ? Giai đoạn phát triển thịnh đạt ? Biểu hiện Nhóm 2: Nét nổi bật về văn hoá ? Sự suy yếu ? Nguyên nhân 1. Sự thành lập : * Cư dân chính là người Lào Thơng chủ nhân của văn hoá đồ đá và đồ đồng * TK XIII một bộ phận tộc người nói tiếng Thái di cư và xuống sống hoà hợp với người Lào Thơng gọi chung là người Lào Lùm * Kinh tế : chủ yếu trồng lúa * Cơ sở xã hội là các Mường Cổ - Cơ sở hình thành Lào Thơng Lào Lùm Năm 1353: Pha Ngừm thống nhất vương quốc Lào , lấy tên nước là Lan Xạng ( Triệu Voi ) Pha Ngừm nói : “ Của cải , thóc gạo trên Trái Đất này , phải có người rồi mới có . Không có người thì của cải , thóc gạo cũng không có . Bởi thế ta không giết người ”. Lời lẽ chân chất , giản dị , trong sáng . Thời kỳ phát triển thịnh đạt của Vương quốc Lào ? Biểu hiện ? - Kinh tế : Buôn bán với thương nhân Châu Âu Chính trị : Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ - Đối ngoại : Giữ quan hệ hoà hiếu với Đại Việt và các nước láng giềng + Thời kỳ phát triển thịnh vượng từ thế kỉ XV – XVII ( Vua Xu-li-nha-Vông-xa ) 3. Suy yếu Nguyên nhân suy yếu của vương quốc Lào ? Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp 2. Thời kỳ phát triển thịnh đạt - Đầu XVIII Lào suy yếu,nhân đó Xiêm chiếm cai trị Lào , biến Lào thành một tỉnh của Xiêm + Biểu hiện - Lào là trung tâm Phật giáo của khu vực Tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Xu-li-nha Vông-Xa Vua Quân đội nhà Vua Phó tướng 7 quan đại thần kiêm tổng đốc 7 tỉnh Quân địa phương 4. Thành tựu văn hoá Lào xây dựng được một nền văn hoá riêng , giàu bản sắc dân tộc Chữ viết : Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ viết của Cam- pu-chia và Mianma Đời sống văn hoá của Lào rất phong phú , hồn nhiên ... thích ca nhạc và ưa múa hát . Kiến trúc : Xây dựng một số công trình kiến trúc phật giáo(Thạt Luổng ở Viêng Chăn ) CÁNH ĐỒNG CHUM Đạo Phật có ảnh hưởng lớn đối với Lào , chúng ta có thể nhận thấy được điều này qua một số hình ảnh sau : Kiến Trúc Phật Giáo được người Lào tiếp thu và sáng tạo nó ra theo đường lối riêng biệt độc đáo . Tượng Phật nằm Một số kiến trúc Phật giáo Công trình nghệ thuật đặc sắc dưới thời Lan Xang Pha Ngừm thống nhất đất nước Thời kỳ thịnh vượng của Lan Xang Suy yếu và bị Pháp xâm chiếm Thế kỷ XIV Thế kỷ XV - XVII Thế kỷ XVIII Sơ đồ phát triển của vương quốc Lào BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Â H N Tên gọi ban đầu của Campuchia Nơi được coi là ngã ba của Đông Dương K O T N M U P H A N G Ư M Người có công thống nhất đất nước Lào T R Ư Ơ N G Nơi chung lưng của ba nước Đông Dương Ơ S N A L P C 1. Chọn một đáp án dưới đây Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì ? Được xây dựng vào năm nào ? A . Ăng co Vát . Được xây dựng vào năm 1566. B. Ăng co Thom. Được xây dựng vào năm 1567. C. Thạt Luổng . Được xây dựng vào năm 1566 D. Bay-on. Được xây dựng vào năm 1567 2. Từ thế kỉ XIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước Lào A. Phật giáo đại thừa B. Phật giáo tiểu thừa C. Ấn Độ giáo D. Ki-tô-giáo 4. Củng cố : - Điểm giống và khác nhau giữa hai vương quốc Campuchia và Lào ? - Nét tương đồng về lịch sử , văn hoá của Việt Nam, Lào và Campuchia 5. Bài tập về nhà : Lập bảng so sánh Nội dung Campuchia Lào Cơ sở hình thành Thời kỳ thịnh đạt Suy yếu Thành tựu Văn hoá Đọc và soạn bài 11: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu ( Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV) BÀI HỌC KẾT THÚC. CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHOẺ

File đính kèm:

  • pptgiao_an_lich_su_lop_10_bai_9_vuong_quoc_lao_va_vuong_quoc_ca.ppt
Giáo án liên quan