1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
-> Ý nghĩa:
- Chấm dứt sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc hơn 10 thế kỉ.
- Độc lập chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã làm gì để thể hiện ý thức độc lập, tự chủ ?
Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ (chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận) của phong kiến phương Bắc.
Bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, lập triều đình theo chế độ quân chủ bằng cách riêng của mình.
-> Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ
của nhà Ngô.
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Xây dựng chính quyền mới.
Thảo luận (2 phút)
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Ngô Quyền từ trung ương đến địa phương ?
Câu 2: Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước thời Ngô Quyền?
37 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sửLược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào?Em biết gì về Ngô Quyền và công lao của ông? Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây_Hà Nội).Năm 938, ông là người làng lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng. PHẦN HAI:LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIXCHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X) TIẾT 10 – BÀI 8:NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? Di tích thành Cổ Loa (Nay thuộc Đông Anh_Hà Nội)1. Ngô Quyền dựng nền độc lập: Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? 1. Ngô Quyền dựng nền độc lập: Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.-> Ý nghĩa: - Chấm dứt sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc hơn 10 thế kỉ. - Độc lập chủ quyền của đất nước được giữ vững.1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã làm gì để thể hiện ý thức độc lập, tự chủ ?-> Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của nhà Ngô.Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ (chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận) của phong kiến phương Bắc.Bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, lập triều đình theo chế độ quân chủ bằng cách riêng của mình.1. Ngô Quyền dựng nền độc lập: Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Xây dựng chính quyền mới. Thảo luận (2 phút)Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Ngô Quyền từ trung ương đến địa phương ?Câu 2: Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước thời Ngô Quyền?1. Ngô Quyền dựng nền độc lập: Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Xây dựng chính quyền mới.VUA QUAN VĂNQUAN VÕ Thứ sử các châu (châu Hoan, châu Phong..)Thứ sử các châu: là các quan địa phương, các tướng lĩnh có công được Ngô Quyền cử đi cai quản ở các địa phương như: Đinh Công Trứ làm Thứ sử châu Hoan (vùng Nghệ Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử châu Phong (Phú Thọ) Ngô Quyền đã thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc coi giữ những nơi quan trọng. Tuy bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ.Nhận xét: Công laocủa Ngô QuyềnXây dựng nền độc lập, tự chủ-Thể hiện niềm tự tôn dân tộc. Đặt nền móng cho các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.- Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Đóng góp lớn cho nền nghệ thuật quân sự nước nhà.Đánh đuổi quân Nam HánNêu công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập?Để ghi nhớ công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì?2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:Tình hình nước ta như thế nào sau khi Ngô Quyền mất? 2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:- Năm 944: Ngô Quyền mất , nhà Ngô suy vong Đất nước bị chia cắt, “ loạn 12 sứ quân”Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quânTheo em, việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống nhân dân và đất nước? Các sứ quân ra sức mộ quân, xây thành đắp lũy Làm tổn hao nhiều sức người, sức của của dân. Cuộc chiến tranh thôn tình lẫn nhau giữa các sứ quân diễn ra liên miên Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh (người chết, sản xuất đình đốn,).Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng Sức mạnh của đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều Là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm.3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: a) Hoàn cảnh: Em hãy cho biết tình hình đất nước cuối thời Ngô?3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: a) Hoàn cảnh: - Đất nước chia cắt, loạn lạc. - Nhà Tống âm mưu xâm lược. 3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: a) Hoàn cảnh: - Đất nước chia cắt, loạn lạc. - Nhà Tống âm mưu xâm lược. b) Quá trình thống nhất:Đinh Bộ Lĩnh “Bé thì chăn nghé, chăn trâuTrận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ,Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua” Đinh Bộ Lĩnh làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên ?Loạn 12 sứ quân3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: a) Hoàn cảnh: - Đất nước chia cắt, loạn lạc. - Nhà Tống âm mưu xâm lược. b) Quá trình thống nhất:- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình).- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ và đánh dẹp các sứ quân khác. - Năm 967: đất nước thống nhất. Công laocủa Đinh Bộ Lĩnh- Thống nhất quốc gia.- Chấm dứt “Loạn 12 sứ quân”Nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh.Củng cốCâu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?A. Vua.B. Các quan văn.C. Các quan võ. D. Các quan thứ sử.DCủng cốCâu 2: Loạn 12 sứ quân gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước?A. Kinh tế suy sụp.D. Đất nước bất ổn.B. Ngoại xâm đe dọa.C. Nhân dân đói khổ.BNối cột mốc thời gian sao cho tương ứng với cột sự kiện Năm 939Năm 944Năm 950Năm 967Ngô Xương Văn giành lại ngôi vua.Ngô Quyền lên ngôi vua.Ngô Quyền mất.Ngô Xương Văn chết.Đất nước thống nhất.Hướng dẫn về nhà- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên. Trả lời câu hỏi SGK/ 28. Đọc và chuẩn bị bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” ( mục I ).
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_8_nuoc_ta_buoi_dau_doc_lap_nam_h.ppt