Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 42, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Năm học 2020-2021

Được xây dựng vào năm 1070. Dưới thời vua Lý Thánh Tông.

Là nơi thờ cúng Khổng Tử.

Nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội. Ngay giữa 4 phố chính gồm Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám

Nhà nước đã quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?

+ Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học ở các đạo, phủ.

+ Tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức để làm thầy giáo.

Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê đã có biện pháp gì?

Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người học tập, thi cử như lập bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ cao đều được bổ dụng làm quan.

“.Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết.”

- Thân Nhân Trung -

 

pptx26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 42, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiếT 42 – bài 20: nước đại việt thời lê sơIii – Tình hình văn hóa, giáo dụcKHỞI ĐỘNGĐây là đâu?THỜI GIAN605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020100Được xây dựng vào năm 1070. Dưới thời vua Lý Thánh Tông.Là nơi thờ cúng Khổng Tử.Nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội. Ngay giữa 4 phố chính gồm Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử GiámĐÁP ÁNVĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM1. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ2. VĂN HỌC, KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT1. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬNhà nước đã quan tâm phát triển giáo dục như thế nào? + Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học ở các đạo, phủ. + Tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức để làm thầy giáo. Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê đã có biện pháp gì?Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích, động viên mọi người học tập, thi cử như lập bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá, những người đỗ cao đều được bổ dụng làm quan.Bia tiến sĩ trong khuôn viên Văn Miếu – Quốc Tử GiámBác Hồ thăm Văn Miếu“...Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết...”- Thân Nhân Trung -Bia đề danh các tiến sĩ khoa thi Nhâm Tuất năm 1442.THỜI LÝ – TRẦNTHỜI LÊ SƠNhà Lý không tổ chức khoa cử theo định kỳ, mà tổ chức khi triều đình có nhu cầu về quan lại.Nhà Trần định lệ 7 năm tổ chức thi 1 lần.Tổ chức được 9 khoa thi vào các năm 1075, 1076, 1086, 1125, 1152, 1165, 1193, 1195, 1213.Tổ chức khoa cử 3 năm 1 lần.Tổ chức được 26 kì thi, lấy đỗ 9889 tiến sĩ, 20 Trạng nguyên.Riêng thời Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi, lấy đỗ 501 tiến sĩ.Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ?1. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học ở các đạo, phủ. Tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức để làm thầy giáo. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.  Thi cử chặt chẽ: Qua 3 kì thi.    Giáo dục, thi cử thời Lê rất phát triển quy củ, và chặt chẽ. 2. VĂN HỌC, KHOA HỌC, NGHỆ THUẬTTHẢO LUẬN NHÓM1. Liệt kê các tác phẩm văn học chữ Hán và chữ Nôm. Nhận xét về nội dung phản ánh của các tác phẩm văn học thời Lê sơ.2. Nêu một số hiểu biết của em về các thành tựu khoa học thời Lê sơ.3. Theo em, nghệ thuật thời Lê sơ có gì đặc sắc?4. Vì sai Đại Việt thời Lê sơ đạt được những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật?5 PHÚTVĂN HỌC CHỮ HÁNQuân trung từ mệnh tậpBình Ngô đại cáoQuỳnh uyển cửu caVĂN HỌC CHỮ NÔMQuốc âm thi tậpHồng Đức quốc âm thi tậpThập giới cô hồn quốc ngữ văn.NỘI DUNGTinh thần yêu nước sâu sắc. Thể hiện niềm tự hào dân tộc.Khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.NHÓM 1:Hồng Đức quốc âm thi tập và Quốc âm thi tập được dịch sang chữ Quốc ngữSỬ HỌCĐại Việt sử kíĐại Việt sử kí toàn thư.Lam Sơn thực lục.Hoàng triều quan chế..ĐỊA LÝHồng Đức bản đồDư địa chíAn Nam hình thăng đồ.TOÁN HỌCĐại thành toán phápLập thành toán pháp.NHÓM 2:Bản đồ thành Đông Kinh được vẽ trong Hồng Đức bản đồNHÓM 3:Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng. Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ “Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múaLương Thế Vinh(1442–1496)Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.CỦNG CỐThời Lê sơ (1428-1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên?A. 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyênB. 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyênC. 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyênD. 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyênCỦNG CỐ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_42_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le.pptx