I. MỤC TIÊU:
- Học sinh được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ. Mối quan hệ giữa Ôxit, Axit, Bazơ, Muối.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học, kỹ năng phân biệt các hoá chất, xác định loại chất chính xác
- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm BT định lượng.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập chương 1 các loại hợp chất vô cơ tuần 9 tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 18:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
Học sinh được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ. Mối quan hệ giữa Ôxit, Axit, Bazơ, Muối.
Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học, kỹ năng phân biệt các hoá chất, xác định loại chất chính xác
Tiếp tục rèn luyện khả năng làm BT định lượng.
II. CHUẨN BỊ:
Máy chiếu, giấy trong , bút dạ.
Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp nghiên cứu và vận dụng.
Phương pháp giải thích và so sánh
Phương pháp thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định:
KTBC:
Giáo viên thông báo nội dung của tiết luyện tập
Thực hiện _ vận dụng kiến thức của 4 HCVCơ về:
Các loại HCVCơ.
Phân loại chất
Viết PTHH
Tính chất hoá học của từng loại chất
3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: vận dụng kiến thức hình thành sơ đồ phân loại chất
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Phân loại hợp chất vô cơ:
Giáo viên sử dụng sơ đồ ô trống về các loại HCVCơ.
Yêu cầu học sinh họp nhóm thảo luận với các nội dung sau:
Điền vào các loại HCVCơ vào các ô trống cho phù hợp
Học sinh lên bảng điền từ thích hợp ==> giáo viên nhận xét _ sữa chữa _ RKN
Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ hoàn chỉnh ==> học sinh đối chiếu và so sánh với kết quả của nhóm thực hiện.
Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên ghi VD chất của các loại HC
Giáo viên giới thiệu :
Các tính chất hoá học của các loại HCVCơ được thể hiện ở sơ đồ sau:
GV: chiếu lên màn hình sơ đồ 2/42 SGK
Học sinh kẻ bảng sơ đồ phân loại HCVCơ
Học sinh ghi VD các chất như SGK
2. Tính chất hoá học của các HCVCơ:
Ôxít Axít
Ôxít Bazờ
+Axít +Bazờ
+Ô.Axít + Ô.B
Muối
+H2O Nhiệt phân
+ H2
+ Kiềm
+Axít +Kim loại
Bazờ
Axít
+ Ô.A +Bazờ
+ Muối + Ô.B
+ Muối
Giáo viên : nhìn vào sơ đồ , hãy nhắc lại tính chất hoá học của:
ôxít axít : 2 tính chất + H2O
ôxít bazờ : 2 tính chất + H2O
Bazờ : 4 tính chất
Axít : 4 tính chất
* Nhìn vào dấu ® để xác định tính chất của 1 chất cần xác định.
Giáo viên : Ngoài những tính chất trên của Muối, muối còn có những tính chất sau: ( td KL , M , t0phân huỷ)
==> Gọi học sinh nêu lại đầy đủ 5 tính chất của hợp chất muối.
Hoạt động 2: Luyện tập BT SGK
Giáo viên chỉ định nội dung họp nhóm thảo luận: Nhóm 1: Ôxít
Nhóm 2: Bazờ
Nhóm 3: Axít
Nhóm 4: Muối
GV đại diện trình bày nội dung trả lời bằng gắn bảng phụ lên bảng
==> giáo viên nhận xét bổ sung.
Sử dụng bảng phụ viết PTPƯ để minh hoạ ( theo bàn )
( Tùy tình hình thực tế mà giáo viên phân chia 1 nhóm viết 2 PT minh hoạ)
Giáo viên nhận xét các nhóm ==> cho điểm
Sử dụng PHT để thực hiện BT 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập theo mẩu sau:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1/43 SGK
Ôxít: a, b, c, d, e
Bazờ: a, b, c, d
Axít: a, b, c, d
Muối : a, b, c, d, e
Viết PTPƯ hoá học về tính chất hoá học của :
Ôxít: a, c, e
Bazờ : d, d
Axít : a, c
Muối : a, b, c, d, e
2. Bài tập 2:
Cho các chất sau: Mg(OH)2 , CaCO3, K2SO4 , HNO4 , CuO, NaOH, P2O5
gọi tên _ phân loại các chất trên.
Xác định chất nào tác dụng đươc với:
_ dd HCl
_ dd Ba(OH)2
_ dd BaCl2
Viết các PTPƯ xảy ra
TT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Tác dụng với HCl
Tác dụng với dd Ba(OH)2
Tác dụng với BaCl2
1
2
…
Giáo viên gọi học sinh chấm điểm làm bài
Gọi học sinh nêu phương pháp giải câu a
Xác định chất tham gia PƯ ® Cu không PƯ
Viết PTPƯ
Dựa vào nH2 để tính nMg ==>mMg
Tính % mỗi kim loại :
Gọi học sinh tính toán ==> đáp số
Gọi học sinh định hướng giải câu b
Dựa theo PTPƯ ==> nHCl
Tính mHCl
Tính mdd =
Giáo viên hoàn chỉnh BT ==> rút kinh nghiệm cách giải BT có toán nồng độ và có 1 chất không tham gia phản ứng
Học sinh làm bài vào vở
Viết PTPƯ minh hoạ
3. Bài tập 3
cho 4,2g hổn hợp gồm bộât Cu và Mg vào dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu 1,12 l khí ( đktc )
a. Xác định % về khối lượng mỗi kim loại
b. Tính m dd HCl cần cho phản ứng
a)
nMg = 0,05 ==> mMg = 1,2g
mCu = 4,2 – 1,2 = 3g
%Mg =
%Cu = 100% = %Ng = 71%
b) – nHCl = 2nH2 = 0,1 mol
mHCl = 0,1x 36,5
mdd =
Trả lời:
_ %Mg là 29%
_ %Cu là 71%
_ mdd là 25g gg HCl
4. Củng cố:
thực hiện hoàn chỉnh các dạng BT vừa luyện tập
BTVN :
_ Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dd bị mất nhãn sau: HCl , H2SO4 , Ba(OH)2 , Na2CO3.
Thuốc thử duy nhất là qùy tím
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm tiếp các BT 2,3 /43 SGK
Đọc kỹ đề trước khi làm bài ==> tóm tắt đề
Vận dụng các công thức liên quan _ giải toán.
GV hướng dẩn BT 3*/43 sgk
Viết 2 PTHH tương ứng theo đề bài.
Tính số mol NaOH ==>
Tính m của NaOH dư.
Tính m của NaCl.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 18.doc