Bài giảng luyện tập: oxi và lưu huỳnh tiết 2

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 HS nắm vững các nội dung sau:

- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh.

- Dẫn ra các phản ứng hoá học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng luyện tập: oxi và lưu huỳnh tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/03/09 Ngày dạy: 16/03/09 LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nắm vững các nội dung sau: Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh. Dẫn ra các phản ứng hoá học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh. 2/ Rèn luyện các kĩ năng: Lập các phương trình hoá học liên quan đến đơn chất và hợp chất của oxi, lưu huỳnh. Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của oxi, lưu huỳnh. Viết cấu hình e của nguyên tử oxi, lưu huỳnh. 3/ Thái độ: tích cực hoạt động tập thể, hoạt động theo nhóm. II/ Chuẩn bị: GV: máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tâp. HS: kiến thức liên quan đến bài oxi- lưu huỳnh. III/ Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, dẫn dắt. 1/ Giới thệu, ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tính chất của các hợp chất lưu huỳnh GV đưa ra các phương án yêu cầu HS lựa chọn Dung dịch H2S trong nước có tính axit mạnh. H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng nó có thể bị oxi hóa thành S0, S+4, S+6. H2S có tính oxi hóa, khi tham gia phản ứng nó có thể bị khử thành S-2. H2S có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất là -2. Đáp án: A, C GV củng cố lại kiến thức cho HS, dung dịch H2S là axit yếu. GV hướng dẫn HS: dd H2S + dd NaOH có thể tạo ra 2 muối: muối axit và muối trung hòa. + Vậy trường hợp nào thì tạo ra muối axit, trường hợp nào tạo muối trung hòa. GV hướng dẫn HS nghiên cứu pthh xảy ra, từ đó hình thành kiến thức. GV cho ví dụ: Cho 100 ml dd H2S 1M vào 150ml dd NaOH 1M. Ta sẽ thu được muối nào? nH2S = 0,1 mol nNaOH = 0,15 mol Þ T = 1,5 Vậy ta thu được 2 muối Na2S, và NaHS. Gv yêu cầu HS lên viết 2 phương trình đốt cháy H2S đk thiếu O2, và dư O2. Hoạt động 2: Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric. Tương tự: Gv yêu cầu HS chọn các câu trả lời không đúng: SO3 là một oxit axit. SO3 là một oxit axit, vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Axit sunfuric loãng có tính axit mạnh. Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh, nhưng không có tính axit. Axit sunfuric loãng có chứa S+6 là tác nhân oxi hóa. Axit sunfuric đặc có tính háo nước. GV hướng dẫn HS chọn câu trả lời đúng, và sửa sai những câu còn lại. Câu 1: Cho 2 phản ứng: (1)SO2+ Br2 +2H2O®2HBr+ H2SO4 (2)SO2 + H2S ® 3S + H2O Hãy chọn phát biểu đúng: phản ứng (1), SO2 là chất khử, phản ứng (2) SO2 là chất oxi hóa. phản ứng (1) và phản ứng (2) SO2 là chất oxi hóa. phản ứng (1) và phản ứng (2), SO2 là chất khử. phản ứng (1), SO2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) SO2 là chất khử . Câu 2: Dẫn khí SO2 qua bình đựng dd Br2 có màu vàng nâu nhạt, sau một thời gian: Màu của dd Br2 sẽ đậm hơn Màu của dd Br2 sẽ mất dần Màu của dd Br2 sẽ không thay đổi. Màu của dd Br2 sẽ nhạt đi không đáng kể. GV nhắc lại phương pháp nhận biết SO2. Câu 3: Những chất nào sâu đây phản ứng được với H2SO4 loãng: Cu, ZnO, Mg(OH)2, Na Ag, NaOH, ZnO, Mg(OH)2 ZnO, Mg(OH)2, Al, NaOH. Na2CO3, ZnO, Al, Cu. Đáp án: C GV nhắc lại cho HS nhớ: tính chất axit mạnh của H2SO4 loãng. Câu 4: Cho phản ứng : S + H2SO4 ® SO2 + H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên: 2, 1, 3, 2 2, 2, 3, 1 3, 1, 3, 1 1, 2, 3, 2 Đáp án D GV gợi ý HS xác định số oxi hóa, và cân bằng. Hoạt động 3: Bài tập tự luận Bài 1: A. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 250 ml dd NaOH 1M. Viết PTPU Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Hấp thụ 6,4 g SO2 vào 250ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài 2: S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® BaCl2. Bài 3: Dùng các thuốc thử nhận biết các dung dịch: H2SO4, NaCl, Na2SO4, NaNO3. Giải: Dùng quỳ tím nhận biêt được: H2SO4. Tiếp theo: dùng dung dịch BaCl2 nhận biết được Na2SO4. Tiếp theo : dùng dung dịch AgNO3 nhận biết NaCl. Còn lại là NaNO3. II. Tính chất của các hợp chất lưu huỳnh: 1. H2S: H2S + H2O ® dd H2S là axit yếu H2S + NaOH ® NaHS + H2O nNaOH H2S + 2NaOH ® Na2S + H2O nH2S Đặt T= NaHS NaHS, Na2S Na2S Đáp án: 2 1 2,4,5 Đáp án: A Đáp án: B

File đính kèm:

  • docluyen tap oxi luu huynh t2 cb.doc
Giáo án liên quan