A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được định lý Vi-et thuận và đảo, các ứng dụng của định lý Vi-et.
- Củng cố thêm một bước vấn đề giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c =0.
2.Kỹ năng:
Tính thành thạo delta, P, S của một phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập.
B-Phương pháp:
-GV: Nêu vấn đề, gợi mở - vấn đáp
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút
28
Ngày soạn:20/ 10 /2012
LUYỆN TẬP.
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được định lý Vi-et thuận và đảo, các ứng dụng của định lý Vi-et.
- Củng cố thêm một bước vấn đề giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c =0.
2.Kỹ năng:
Tính thành thạo delta, P, S của một phương trình bậc hai.
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập.
B-Phương pháp:
-GV: Nêu vấn đề, gợi mở - vấn đáp
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp.
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự, nắm sĩ số.
II-Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong giờ lên lớp.
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1'). Để nắm được khái niệm phương trình, chúng ta vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Gọi hs nhắc lại nội dung định lý vi-et.
GV: Nêu định lý Vi-et
HS: Theo dõi kết hợp ghi chép
Hoạt động 2: Ví dụ
GV: Giải pt:
Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động 4: Tìm hai số biết tổng và tích.
GV: Rút ra các kết luận cần thiết
Tiết 28: LUYỆN TẬP
G
Nếu 2 số có tổng là S và tích là P thì chúng là các nghiệm của pt x2-Sx+P=0.
④Xét dấu các nghiệm của ptb2 mà không cần tìm các nghiệm đó.
Cho ptbhai ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm x1 và x2 (x1x2).Đặt S= và P=. Khi đó
-Nếu P<0 thì x1<0<x2(2 ngh trái dấu).
-Nếu P>0,0 thì 2 ngh cùng dấu.
-Nếu P>0,0,S>0 thì 0< x1x2 (2 ngh cùng dương).
-Nếu P>0,0,S<0 thì x1x2<0 (2 ngh cùng âm).
5) Phương trình chứa tham số:
Là phương trình ,trong đó ngoài các ẩn còn có những chữ khác được gọi là tham số .
Ví dụ:
Pt : m(x+2)= 3mx-1 với ẩn x là pt chứa tham số m .
f(x)=h(x)-g(x)
Qui tắc rút gọn:
f(x)+h(x)=g(x)+h(x)
f(x)=g(x)
(nếu h(x) không làm thay đổi txđ)
IV.Củng cố: Qua bài này cần nắm: Đ/n pt, đk của phương trình, nghiệm của phương trình.
-Hai phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương.
V.Dặn dò:
- Học sinh chuẩn bị bài mới: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số .
VI. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DS10-.28.doc