I. MỤC TIÊU:
- HS được ôn lại các tính chất hoá học của ôxít bazờ, ôxít axít và Axít.
- Biết được quan hệ của chúng, hình thành sự biến hoá của các chất và viết được các PTPƯ.
- Rèn luyện kỷ năng làm BT định tính và định lượng chính xác, khoa học. Có ý thức học tập tốt. Tự giác và năng động.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập tính chất hoá học ôxít và axít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4 Tiết 8
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ÔXÍT và AXÍT
I. MỤC TIÊU:
HS được ôn lại các tính chất hoá học của ôxít bazờ, ôxít axít và Axít.
Biết được quan hệ của chúng, hình thành sự biến hoá của các chất và viết được các PTPƯ.
Rèn luyện kỷ năng làm BT định tính và định lượng chính xác, khoa học. Có ý thức học tập tốt. Tự giác và năng động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.
Học sinh : kiến thức cơ bản về tính chất hoá học của các Ôxít và Axít
h
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp nghiên cứu và vận dụng.
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp giải thích và so sánh
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định: kiểm diện học sinh
Kiểm tra: giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
Giảng bài mới:
Qua các bài đã học, để củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học và thấy được mối quan hệ của HC ôxít và HC Axít với các đơn chất, hợp chất khác. Chúng ta cùng hệ thống kiến thức đã học trên cơ sở sơ đồ qua bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức dạng sơ đồ:
Học sinh nghiên cứu các sơ đồ trang 20.SGK.
Giáo viên yêu cầu học sinh: điền vào ô trống các loại chất vô cơ phù hợp, và chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất trên ==> hoàn thiện sơ đồ sau.
Giáo viên lên màn hình sơ đồ hoàn chỉnh đã chuẩn bị sẵn.
Sử dụng phiếu học tập để chọn chất cụ thể cho sự biến hoá trên
I. Kiến thức cần nhớ:
Tính chất hoá học của ôxít:
Muối
(1) H2O (2)
Ô.B MuốiÔ.A
+H2O (4) (5) +H2O
Kiềm ddAxít
(Có thể viết từng PTPU riêng rẻ ==> xác định tính chất hoá học của ôxít)
Chiếu lên màn hình các dạng chuyển hoá của nhóm học sinh ® sửa sai (nếu có)
Giáo viên yêu cầu HS đưa ra các Ví dụ để minh hoạ tính chất của Axít?
Giáo viên kết luận kiến thức hoàn chỉnh trên cơ sở họp nhóm thảo luận của HS
===> Chiếu lên màn hình bài làm của HS theo từng nhóm.
Viết PTPU cho mỗùi tính chất trên.
Giáo viên tổng kết tính chất hoá học của ôxít và axít.
Học sinh nhắc lại tính chất của 2 HC trên.
Hoạt động 2:
Sử dụng phiếu học tập:
Có các ôxít sau: CaO, CO2, SO2, CuO, Na2O, CO
Cho biết ôxít nào có tính sau:
Yêu cầu học sinh họp nhóm xác định liệt kê các chất vào phiếu học tập
Giáo viên gọi cá nhân học sinh lên bảng viết PTPƯ để lấy điểm
Chấm điểm tập 5 HS đầu tiên nộp.
Giáo viên phát phiếu học tập 2
Giáo viên tóm tắt đề và định hướng cách giải ( sử dụng bảng phụ)
MMg = 1,2g
VddHCl = 500ml= 0,5l
Hỏi: - PTPƯ
V H2 ® theo pư
CM dd sau pứ (đktc) : có HCl2 dư và MgCl2
HS thảo luận nhóm ==> kết luận
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O
CaO + CO2 ® CaCO3
Cao + H2O ® Ca(OH)2
CO2 + H2O ® H2CO3
2. Tính chất hoá học của Axít:
Muối + H2 màu đỏ
(1) (2)
Axít
(2) (3)
Muối+H2O M+H2O
2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
H2SO4 + CuO ® CuSO4 + H2O
H2SO4 + Fe(OH)2 ® FeSO4 + 2H2O
DD Axít làm qùy tím hoá đỏ.
II. Vận dụng bài tập:
Bài tập 1:
Tác dụng với kiềm: CO2, SO2
Tác dụng với Axít: CaO, CuO, Na2O
Tác dụng với nước: CaO, SO2, CO2
Không tác dụng với kiềm, Axít: CO
Viết các PTPƯ minh hoạ
( HS viết PTPƯ minh hoạ các t/c trên)
Giải bài tập:
a) PTHH: Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2
1mol 2 mol 1mol 1mol
nHCl đầu = CM.V
= 3 x 0.05 = 0.15 mol
b) nMg = = 0,05 mol
theo pt : tỉ lệ:
và nHCl = 2 x nMg
= 2x 0,05 = 0,1 mol
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Gọi HS đại diện lên sửa từng phần BT.
==> lấy điểm vào sổ.
==>
= 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) DD sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư
vì nHCl đầu 0,15 mol > nHCl than gia 0,1 mol nên:
nHCl dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
4. Củng cố và luyện tập:
Viết PTPƯ hay PT chuyển hoá:
Nắm vững tính chất hoá học hoặc PT điều chế chất
Cân bằng PTPƯ _ xác định thể các chất.
Giải bài tập:
Đọc kĩ đề_ tóm tắt đề.
Tìm các đại lượng có liên quan, chú ý đơn vị tính phù hợp.
Vận dụng các công thức tính.
Giải toán ® tìm đáp số.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm BT 2, 3, 4, 5 / 21 SGK
Làm các BT bổ sung ở vỡ BT.
Xem trước bài : Tính chất của Bazờ
+ Thành phần cấu tạo ==> phân loại
+ Nhận biết dd Bazờ với Bazờ không tan.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 8.doc