Kiểm tra một tiết môn: hoá 9

I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)

1. Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng

 1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 dung dịch sau phản ứng có giá trị.

a. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 d.Chưa tính được.

1.2 Để phân biệt hai dung dịch K2SO4 và K2CO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây:

a.BaCl2 b.HCl c.AgNO3 dD.NaOH

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra một tiết môn: hoá 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên…………………………………………………… Lớp ……………….. Kiểm tra một tiết Môn: Hoá 9 I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ) Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng 1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 dung dịch sau phản ứng có giá trị. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 d.Chưa tính được. Để phân biệt hai dung dịch K2SO4 và K2CO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: a.BaCl2 b.HCl c.AgNO3 dD.NaOH Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghiệm với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp( 1đ) Thí nghiệm Hiện tượng 1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung quanh vào dung dịch axit HCl a. Có bọt khí thoát ra đồng thời dung dịch có một phần chất rắn màu trắng 2. Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 b. Không có hiện tượng gì 3. Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống nghiệm có chứa CaCO3 c. Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt 4. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa NaCl d. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng e. Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3…………..; 4…………… 3. Có các muối sau đây: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, KNO3, . Hãy diền CTHH hoàn thành phần còn trống…………..Muối nào trong số nói trên: (1 đ) Rất độc đối với người và động vật……………………………………… Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta…………….………… Dùng làm thuốc chống táo bón……………………..............……. Dùng làm thuốc nổ đen……………… ………………………………………… II-Phần tự luận: 4/( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: NaCl, AgNO3, K2SO4, HCl . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa) 5/(2 điểm) Viết các phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau : CuCO3(1)CuSO4(2)CuCl2(3)Cu(OH)2(4)CuO 6/ Bài toán( 3 đ) Cho 28,8 gam hỗn hợp hai muối là MgCO3 và MgSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6 % , sinh ra được 4,48 l khí (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng Cho: Ca= 40, C=12, S= 32, O= 16, H= 1, Cl= 35,5 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HOÁ 9 I-MỤC TIÊU: - Đánh giá sự hiểu, biết, vận dụng của học sinh sau khi học về tính chất hoá học của mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Rèn luyện kĩ năg làm bài tập nhận biết, tính theo phương trình hoá học II-Ma trận: Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng (100%) Nhận biết(20%) Thông hiểu(40%) Vận dụng(40%) TN TL TN TL TN TL Tính chất của muối, ứng dụng của muối 3 1 1 1 Tính chất hoá học, mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 5 2 1 0,5 1,5 2,5 Bài tập nhận biết- thực hành- viết phương trình 2 1 5 2 1 0,5 2,5 3,5 Tính theo phương trình hoá học 6 3 1 3 Tổng cộng 2 2 2 4 1 1 1 3 6 10 III- Nội dung: IV-Đáp án: Câu 1 1,1 –c 1,2- b 2: 1-c 2-d 3-a 4-e 3: a-HgSO4, Pb(NO3)2 b-NaCl c-MgSO4 d-KNO3 4/ -Dùng giấy quỳ à HCl -Dùng HCl à AgNO3 -Dùng AgNO3à NaCl 5/ CuCO3 + H2SO4 à CuSO4 + CO2 + H2O CuSO4+ BaCl2 à CuCl2 + BaSO4 CuCl2+ 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 CuO + H2O 6/ Pt: MgCO3 + 2 HCl à MgCl2 + CO2 + H2O( 0,5 đ) - Số mol CO2 ở đktc thu được là: 2 nCO = V = 4,48 = 0,2 (mol) (0,125 đ) 22,4 22,4 - Theo PTPƯ nMgCO3= 0,2 . 1 = 0,2 (mol) (0,125 đ) 1 b- Khối lượng MgCO3 trong hỗn hợp là: mMgCO3= nMgCO3. MMgCO3 = 0,2 . 84 = 16,8 (g) (0,125đ) Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: %mMgCO3= 16,8 X 100 = 58,33 % 28,8 (0,25đ) %mMgSO4 = 100 – 58,33 = 41,67% (0,125đ) b- Theo pt - Số mol HCl: nHCl = 0,2 . 2 = 0,4 (mol) 0,125 đ 1 - Tổng số mol HCl đã phản ứng với hỗn hợp: mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 g (0,125 đ) - Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là: mHCl = mHCl x 100 = 14,6 x 100 = 100( g) (0,25 đ) C% 100 - Khối lượng MgCl2 trong hỗn hợp là: mMgSO4 = 28,8 – 16,8 = 12 (g) (0,125đ) mMgCl2 =0,2 x 95 = 19 (g) ( 0,125 đ) m dd sau pư = (100 + 28,8 ) –( 0,2 x 44) = 120 ( g)( 0,25 đ) mMgCl2 = m MgCl2 x 100 = 19 x 100 = 15,83% (0,25 đ) mdd 120 mMgSO4 = m MgSO4 x 100 = 12 x 100 = 10% (0,25 đ) mdd 120

File đính kèm:

  • docmatranKT45Hoa9bai so 2.doc