Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 26: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Nguyễn Thị Lệ Hằng

Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.

Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp
Tớ lăn bằng tăm tắp.

 Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ xưng hô của con người như tôi, tớ, mình đó cũng là một cách nhân hóa.

 Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật không còn xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.

2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì ?”

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 26: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Nguyễn Thị Lệ Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị Lệ HằngTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ ABÀI: NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUÂN 28Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo. b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.bèo lục bìnhchiếc xe luTôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc Oánhb) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.Trần Nguyên Đào+ Cây cối : Bèo lục bìnhBèo lục bình tự xưng là TÔI+ Sự vật : Chiếc xe luChiếc xe lu tự xưng là TỚNhân hóaBài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ xưng hô của con người như tôi, tớ, mình đó cũng là một cách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật không còn xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.1. Nhân hóaBài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì ?”Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”Bộ phận đứng sau từ “để” chính là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”Để bố mẹ vui lòng, em cần phải chăm học hơn nữaBài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?Nhìn bài của bạn Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à - Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế . Mẹ ngạc nhiên : - Sao con nhìn bài của bạn - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?Nhìn bài của bạn Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à - Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế . Mẹ ngạc nhiên : - Sao con nhìn bài của bạn - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !.?!.?Chú ý:Câu nhằm để hỏi Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống, em cần căn cứ vào nội dung trước ô trống.?Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp !Câu kể lại sự việc .Hãy đặt một câu nhân hóa “con ong”Hãy đặt một câu nhân hóa “con gà trống”Hãy đặt một câu nhân hóa “mặt trời”1324Chọn ô và đặt câu nhân hóa theo hình trong ô. Đoán tên bài hát theo các hình ở các ô .Chị ong nâu và em bé Nhạc và lời : Tân HuyềnChị ong nâu nâu nâu nâuChị bay đi đâu đi đâuChú gà trống mới gáyÔng mặt trời mới dậy Bạn đã chọn ô may mắn Được thưởng 10 điểm987654210987654210987654210 * Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ xưng hô của con người như tôi, tớ, mình đó cũng là một cách nhân hóa. * Bộ phận đứng sau từ “để” chính là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” * Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống cần căn cứ vào nội dung đi trước ô trống: Câu nhằm để hỏi Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp Câu kể lại sự việc KẾT LUẬN?!.Kính chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ.Chúc các em chăm ngoan học giỏi.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_26_nhan_hoa_on_tap_cach.ppt