Giáo án dạy lớp 3 tuần 14

TOÁN

Luyện tập

I-Mục tiêu: - Củng cố cách so sánh khối lượng . Quan hệ giữa gam và kg

- Thực hiện các phép tính về ĐV đo .

- Vận dụng vào thực tế có liên quan sử dụng cân đồng hồ.

II- Đồ dùng dạy- học: cân đồng hồ.

III- Các hoạt động dạy – học :

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 3 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Sáng Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 Chào cờ _______________________________________ Mĩ thuật ( GV chuyên) _______________________________________ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: - Củng cố cách so sánh khối lượng . Quan hệ giữa gam và kg - Thực hiện các phép tính về ĐV đo . - Vận dụng vào thực tế có liên quan sử dụng cân đồng hồ. II- Đồ dùng dạy- học: cân đồng hồ. III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC. - Nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học? mối quan hệ giữa kg và g? * HĐ 2: thực hành +) Bài 1: gọi hs nêu yc - GV làm mẫu phép tính đầu. - YC hs nêu: muốn so sánh được ta phải làm gì? - Các phần còn lại làm vào vở. - Gọi hs lên chữa bài. +) Bài 2: gọi hs nêu - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết mẹ Hà mua được tất cả bn gam kẹo và bánh ta cần biết gì? - Tính số gam kẹo ở 4 gói bằng cách nào? - YC giải vào vở. +) Bài 3: HD tương tự B2 +) Bài 4: Tổ chức cho hs thực hành cân hộp bút, bộ đồ dùng toán 3, sgk toán 3. *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu tên đơn vị đo khối lượng mới học? MQH giữa gam với kg? - Hs nêu: kg, g - Theo dõi. - Theo dõi - quan sát - chuyển đổi về cùng ĐV đo để so sánh - 4 em chữa bài - 1 em nêu - Cần biết 4 gói kẹo nặng bao nhiêu - lấy 130 x 4 - ĐS: 695 g - Đs: 200 g - lần lượt từng em lên cân rồi báo cáo kết quả ______________________________________ Tập viết ôn chữ hoa:K I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa K thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng :Yết Kiêu bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết g ch Khiêm GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - Cho qs chữ K - HD viết chữ : - Chữ K cao mấy ô? Chữ K gồm mấy nét ? - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết. -GV nhận xét sửa . - Cho qs chữ Y và nhắc lại cách viết . - GV viết mẫu - YC viết bảng con - HS tìm K, Y - cao 5 ô - gồm 3 nét - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: K - Viết bảng con Y b) HD viết từ ứng dụng: Yết Kiêu - treo chữ mẫu - GT: Yết Kiêu là 1 vị tướng tài của Trần Hưng Đạo… - Từ Yết Kiêu gồm mấy tiếng? - có chữ cái nào viết hoa? - GV viết mẫu - HS đọc từ ứng dụng. - 2 tiếng - Chữ cái Y và K - HS viết bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi . Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ? - Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly? - Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn? - HS đọc. - HS nêu - 1 con chữ o -Hs viết bảng con: Khi đói, Khi rét 3. Học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học. - Hs viết bài. __________________________________ chiều Tự nhiên và xã hội Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống I- Mục tiêu: - HS biết kể tên 1 số cơ quan hành chính văn hoá , GD y tế của tỉnh. - GD hs có ý thức bảo vệ, gắn bó với quê hương. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK trang 52,…,55 III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: làm việc với sgk +) Mục tiêu: Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh. +) Cách tiến hành: GV yc các nhóm qs các hình - Kể tên các cơ quan trong hình vẽ? - Em quan sát được những gì về: hành chính, văn hoá, giáo dục - Gọi 1 số nhóm lên trình bày. - GV KL: ở mỗi tỉnh( TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hoá …để điều hành công việc , phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ cho nhân dân. - các nhóm quan sát, thảo luận: 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại. - 1 số cặp lên trình bày trước lớp. * Hoạt động 2: Nói về tỉnh( TP) nơi bạn đang sống +) Mục tiêu : Có hiểu bết về các cơ quan hành chính, văn hoá…ở tỉnh nơi đang sống. +) Cách tiến hành : - GV treo 1 số tranh ảnh về 1 số cơ quan ở tỉnh HD - YC hs lên sắp xếp theo nhóm : + Nhóm hành chính + Nhóm giáo dục + Nhóm y tế - Cho hs đóng vai hướng dẫn viên đến hỏi. YC: 1 em vai HD viên đến hỏi 1 em vai người dân của tỉnh trả lời. - quan sát - tự sắp xếp. - 2 hs thi nhau lên giới thiệu. - Lớp theo dõi * HĐ 4: Củng cố- dặn dò :Em cần làm gì để xây dựng quê hương HD ngày càng giầu đẹp? __________________________________ Thể dục ( GV chuyên) ____________________________________ toán (T) Luyện tập :kg, g I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về đơn vị đo KL: kg và g - Rèn kỹ năng chuyển đổi ĐV đo khối lượng. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs nêu tên ĐV đo KL đã học.mối quan hệ giữa kg và g -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1( trang 74- VBTT) - Gọi 1 số hs lên điền dấu. - Nhắc lại cách làm? +) Bài 2( VBTT trang 74) - Gọi hs đọc đề bài - YC nêu cách làm và làm vào VBT - Gọi 1 em chữa bài. Bài 3: (VBT T 75) - Nêu cách làm? - 1kg bằng bn gam? *HĐ3: Củng cố: - 2 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - Làm vào VBT - Hs nêu - hs làm vào VBT. ĐS 766 g bánh và kẹo - 1 em đọc - Giải vào VBT - ĐS : 460 g - __________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 Toán Bảng chia 9 I- Mục tiêu: - HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập và học thuộc bảng chia 9 - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải bài toán bằng phép chia - Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia cho 9 II- Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: Lập bảng chia 9 - yc hs lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn - 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? - GV ghi: 9x1=9 - GV: lấy 9 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - GV ghi 9 : 9=1 - chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng gọi hs đọc - yc hs lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn - 9 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy chấm tròn? - GV viết 9x2=18 - Lấy 18 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 9chấm tròn thì được mấy nhóm? - Vậy 18: 9 được mấy? - GV ghi 18 : 9 =2 - Dựa vào đó các em hãy lập tiếp bảng chia 9 * Hoạt động2: Luyện đọc thuộc bảng chia 9 * Hoạt động3 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - yc nhẩm và ghi kết quả vào bảng con +) Bài 2: tính nhẩm - yc hs nhẩm và nêu kết quả - Từ phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?. +) Bài 3:Gọi hs nêu yc BT cho biết gì? hỏi gì? Muốn biết mỗi túi có bn kg gạo ta ltn? - yc giải vào vở +) Bài 4:hd tương tự bài 3 - yc 2 hs lên bảng chữa bài 3 và4 - Bài 3 và 4 có gì khác nhau? *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 9 - Nhận xét giờ học. - 9 chấm tròn - 1nhóm - được1 - hs đọc - 18 chấm tròn - 2 nhóm - được 2 - hs tự lập - lần lượt từng em lên bảng viết phép chia - hs đọc thuộc - làm bảng con - hs nêu - 2 phép chia. - lấy 45 : 9 = 5 - giải vào vở - B3 chia thành phần bằng nhau. B4 chia theo nhóm. ___________________________________________ Tập đọc – Kể chuyện Người liên lạc nhỏ I-Mục tiêu: A- Tập đọc: - Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng. - Hiểu các từ mới: Ông ké, tây đồn, thầy mo, thong manh. - Câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng là 1 liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm. B - Kể chuyện: - Biết dựa vào trí nhớ và tranh mimh hoạ kể lại được 1 đoạn câu chuyện. - Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- ảnh trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Gọi 1 em đọc 1 đoạn bài: Người con của Tây Nguyên. - Kể lại 1 đoạn trong chuyện đó? 1- Giới thiệu bài: GT chủ điểm mới. 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh. GT hoàn cảnh xảy ra truyện. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Luyện đọc câu: - GV HD phát âm từ khó : gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trưng. (+) Luyện đọc đoạn trước lớp: + Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau 4 đoạn GV nhắc hs đọc đúng lời ông Ké thân mật, vui vẻ.. + GV kết hợp giải nghĩa từ: : Ông ké, tây đồn, thầy mo, thong manh.. (+) Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1 - Anh Kim Đồng được giao nhiêm vụ gì? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng? - Giải nghĩa: Nùng - Cách đi đường của 2 bác cháu ntn? + YC đọc thầm đoạn 2, 3, 4 - Tìm chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của KĐ? - Sự nhanh trí đó có lợi gì? - Em học tập được điều gì ở anh KĐ? 4) Luyện đọc lại: - Gv đọc diễn cảm Đ3 - HD hs đọc phân vai đoạn 3( giọng KĐ tự nhiên, bình thản. Giọng bọn lính hống hách) - Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai Đ3. - 1 hs đọc cả bài. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt). - hs luyện đọc theo nhóm 4 - lớp đọc thầm theo - Bảo vệ, dẫn đường đưa cán bộ... - Để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch. - KĐ đi trước, ông Ké đi sau… - Gặp địch không hề tỏ ra bối rối rợ rệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.Địch hỏi trả lời thản nhiên rồi đi tiếp. - khiến bọn giặc không hề nghi ngờ - Cần phải bình tĩnh, dũng cảm… - Hs luyện đọc phân vai Đ3 theo nhóm 3. * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể chuyện . - Cho hs quan sát 4 tranh? từng tranh vẽ gì? - Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1theo tranh - Từng nhóm hs tập kể mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện theo tranh - Cho hs thi kể trước lớp. 5) Củng cố - dặn dò: qua câu chuyện em thấy: Anh KĐ là 1 thiếu niên ntn? - Từng nhóm hs luyện kể . - Hs thi kể... - Rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nvụ. _____________________________________________ Chiều Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết1). Mục tiêu:- HS hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - GD hs phải biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm trong cuộc sống hàng ngày . II-Tài liệu- phương tiện: VBT III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: Phân tích chuyện: chị Thuỷ của em +) Mục tiêu:HS biết được 1 biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm +) Cách tiến hành :- GV kể chuyện- TT nội dung theo tranh - Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thuỷ? - Thuỷ đã làm gì để bé chơi vui ở nhà? - Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?( nếu không có Thuỷ thì…) - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? * Hoạt động 2 : Đăt tên tranh +) Mục tiêu:-Hiểu được ý nghĩa của các hành vi , việc làm đối với hàng xóm. +) Cách tiến hành :- Chia lớp thành các nhóm. - YC quan sát tranh và thảo luận nhóm + Trong các tranh, tranh nào thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? + Tranh nào không thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Vs? - Gọi 1 số nhóm lên trình bày. - Gv kết luận: * HĐ3: Bày tỏ ý kiến cho hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ xanh, đỏ - GV nêu từng câu hỏi - HS suy nghĩ rồi giơ thẻ: đúng giơ thẻ đỏ. Sai giơ thẻ xanh - GV chốt: ý b sai còn lại là đúng. Hoạt động 4: củng cố: cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. _________________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Người liên lạc nhỏ. I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Người liên lạc nhỏ. - Luyện viết đoạn 3 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Người liên lạc nhỏ. - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm . Đọc đoạn 1 giọng kể chậm rãi. Đoạn 2: giọng hồi hộp Đoạn 3: giọng bọn lính hống hách, giọng KĐ tự nhiên Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết đoạn 3: - GV đọc đoạn 3 - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( chữ đầu câu, tên riêng) - HD viết chữ khó: thầy mo, quay lại.Lưu ý cách viết lời nói của các nhân vật( viết sau dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng. - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc baì cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay. _____________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập trong tuần I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán trang 75 - - Tự hoàn thành bài viết chữ K trong vở tập viết. - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs hoàn thành bài viết chữ K trong vở tập viết. - YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 2, 3 VBT toán trang 75 - YC hs k, G hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4 VBT trang 75 - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. - HS KG viết chữ nghiêng ĐS B3: 3lít B4: 3 can ____________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thi giải toán I-Mục tiêu: - HS thi theo nhóm giải các bài toán có 2 phép tính. - Biết chọn cách giải nhanh. - GD ý thức học hỏi bạn bè, tinh thần đoàn kết. II- Đồ dùng dạy- học: II- Các hoạt động- dạy học: 1, ổn định tổ chức 2, Nêu yc tiết học 3, Tổ chức cho hs thi giải toán - GV chia lớp thành 2 đội: Đội 1 và đội 2 * HĐ3: củng cố- dặn dò:- NX giờ học. Sáng Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán luyện tập Mục tiêu: - Củng cố và vận dụng bảng chia 9 để giải bài toán có liên quan đến phép chia 9 - Rèn kỹ năng làm đúng các phép chia 9 II- Đồ dùng dạy- học: phấn màu III- Các hoạt động dạy – học : * Hoạt động 1: KTBC: gọi 2 em đọc bảng chia 9 * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - GV ghi bảng gọi hs nêu kết quả - Em có NX gì MQH giữa phép nhân và phép chia trong 1 cột? +) Bài 2 : Số? - GV kẻ bảng như sgk - Nêu cách tìm thương khi biết số chia và số bị chia? - Nêu cách tìm số chia khi biết thương và số bị chia? - Nêu cách tìm số bị chia khi biết số chia và thương? - Gọi lần lượt từng em lên điền kq +) Bài 3: gọi hs nêu yc BT cho biết gì? hỏi gì? Muốn biết xem công ty còn phải xây bn ngôi nhà nữa ta cần biết gì? - Tìm số nhà đã xây bằng cách nào? - yc giải vào vở +) Bài4: YC quan sát hình vẽ trên bảng - Gọi 2 em lên tô màu vào số ô vuông của mỗi hình. - VS hình a em tô 2 ô, hình b em tô 2 ô? - Muồn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm tn? *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: gọi đọc bảng chia 9 - 2 em đọc, lớp theo dõi - 1 em nêu - Từng em nêu kết quả. - Lấy tích chia cho 1 TS thì được TS kia. - HS nêu - Lấy SBC chia cho SC - Lấy SBC chia cho thương - Lấy thương nhân số chia. - tính ra nháp. - biết số nhà đã xây - Lấy 36 : 9 = 4 - Giải vào vở. Đs 32 ngôi nhà - Theo dõi. - HS giải thích - Lấy số đó chia cho số phần. ___________________________________________ Chính tả( nghe viết) Người liên lạc nhỏ I- Mục tiêu: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài “Người liên lạc nhỏ”. - Rèn kĩ làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây và n/ l . - Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : huýt sáo, hít thở, suýt ngã. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả- - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Câu nào là lời của nhân vật? lời đó được viết tn? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: chống gậy trúc, lững thững. - Phân biệt: chống trống - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2: treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống - Gọi 1 em lên điền - Gvnhận xét . + Bài 3a: - YC điền vào VBT. 1 em lên điền - NX chốt lời giải đúng. - Gọi đọc lại đoạn thơ đã điền. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - chữ đầu câu, tên riêng. - Nào bác cháu ta lên đường! Viết sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. chống gậy tiếng trống - viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy… - trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần. _____________________________________ Thủ công Cắt dán chữ H, U( tiết 2). I- Mục tiêu :- HS biết kẻ , cắt dán chữ H, U. - Kẻ , cắt dán được chữ H, U đúng qui trình kĩ thuật. - Hs hứng thú với giờ học cắt dán chữ. II- Đồ dùng dạy- học : - Chữ mẫu đã dán . - Tranh qui trình - Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1: Nhắc lại lí thuyết - Gọi hs nêu các bước cắt dán chữ H, U +Bước 1: Kẻ chữ H, U +Bước 2 : Cắt chữ. +Bước 3: Dán chữ Cho quan sát tranh qui trình gấp, cắt, dán chữ H, U - nhắc lại qui trình dán .Kẻ 1 đường chuẩn xếp chữ cho cân đối trên đường đó. . Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí qui định. * HĐ 2 : Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ H, U bằng giấy thủ công ( không yc phải cắt lượn như mẫu SGK). - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm, NX tuyên dương sản phẩm đẹp. - Đáng giá sản phẩm của hs. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại các bước cắt, dán chữ H, U - Nhận xét giờ học . - Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu, hồ . __________________________________ Sáng Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Toán Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số I) Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs (chia hết và chia có dư). Giải toán có liên quan đến phép chia. -Rèn kĩ thực hiện đúng phép chia. II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia a, 72 :3=? - GV viết phép chia lên bảng - NX: SBC là số có mấy chữ số? SC là số có mấy chữ số? - GV hd cách đặt tính 72 3 - HD cách thực hiện phép chia - gọi hs nhắc lại cách chia *b, 65 : 2 = ? - Gọi 1 em lên đặt tính và chia. - VD a và VD b có gì khác nhau? * Hoạt động2 : luyện tập +) Bài 1: gọi hs nêu yc - GV chép các phép tính lên bảng( bỏ cột cuối) - YC hs tính ra bảng con- 3 em lên chữa bài - YC hs nêu cách chia +) Bài 3: treo bảng phụ - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết xem 31 m vải may được mấy bộ quần áo ta làm tn? - YC hs giải vào vở *Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò: nêu các bước thực hiện phép chia số có 2 cs cho số có 1 cs? - theo dõi - có 2 cs - có 1 cs - theo dõi - 2 em nhắc lại - hs làm bảng con - VD a là phép chia hết, VD b là phép chia có dư. - hs nêu - làm bảng con. - hs nêu - lấy 31 :3 = 10 dư 1 _________________________________________ Tập Đọc Nhớ Việt Bắc I- Mục tiêu : -H/s đọc đúng : ánh nắng, thắt lưng, mơ nở. - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: VBắc, đèo, dang, phách… .- Ca ngợi đất và người VB đẹp và đánh giặc giỏi. II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) III- Các hoạt động dạy- học : A- KTBC -Y/c h/s đọc 1 đoạn trong bài : Người liên lạc nhỏ. - Hỏi : câu 1( sgk) - GV nhận xét, cho điểm . B- Bài mới : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài - cho hs quan sát tranh( sgk) b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : +) Đọc từng câu : - GV cho hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - GV sửa lỗi phát âm cho HS . +) Đọc từng khổ thơ trước lớp : -cho 3 hs đọc nối tiếp 2 khổ thơ( khổ 1 cho 2 em đọc) - Hỏi nghĩa từ: VBắc, đèo, dang, phách - Kết hợp HD ngắt nghỉ. +) Luyện đọc trong nhóm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 - Tổ chức cho HS thi đọc . 3- Tìm hiểu bài : - 1 h/s đọc 2 dòng đầu - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở VB? - Gọi 1 em đọc từ câu 2 đến hết bài. - Tìm những câu thơ cho thấy : + VB rất đẹp? + VB đánh giặc giỏi. - Tìm câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người VB? 4- Luyện đọc lại : - GV tổ chức cho hs đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần. - Gọi vài em thi đọc thuộc lòng. 5- Củng cố dặn dò : - 2 Hs đọc . - Lớp nx . - HS theo dõi . - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ( 2 lượt) . - Hs nối tiếp đọc 2 khổ thơ . - Hs đọc theo nhóm đôi . - Lớp đọc thầm theo. - Nhớ hoa, nhớ người. - HS đọc . -Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, ngày xuân mơ nở trắng rừng... - Rừng cây núi đá…, núi giăng - Đèo cao …, nhớ người đan nón…, nhớ cô em….thuỷ chung. ______________________________________________ Luyên từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? I-Mục tiêu : - HS tìm được các từ chỉ đặc điểm.Vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi ai thế nào? - Rèn kỹ năng viết câu đúng. II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ chép BT 1 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC - gọi 2 em làm miệng B1, 3 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm . B - Bài mới :1- GTB 2-Hướng dẫn làm bài tập : a)BT1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu- GV nhắc lại yc - Gọi 1 em đọc các câu thơ + Tre và lúa ở dòng 2 có đặc điểm gì? + Sông, máng ở dòng 3, 4 có đặc điểm gì? + Hỏi tương tự các dòng tiếp => Các từ: xanh,xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đ điểm của tre, lúa, sông, máng, trời mây. b) BT2: - Gv gọi hs nêu yêu cầu - YC hs đọc lần lượt từng dòng từng câu và tìm xem trong mỗi dòng thơ đó tgiả muốn so sánh SV với nhau về những đặc điểm gì? + câu a tác giả so sánh sự vật nào với nhau? so sánh về đặc điểm gì? + câu b, c - c) BT 3 - Các câu được viết theo mẫu câu nào? - Câu a đâu là bp trả lời câu hỏi Ai đâu là bp trả lời câu hỏi ntn - YC hs tự làm vào VBT . - Gọi 2 em lên chữa bài. 3- Củng cố, D dò: nhắc lại nội dung bài. - 2 HS làm, lớp theo dõi . - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo - xanh. - xanh mát - bát ngát, xanh ngắt - đọc lại các từ chỉ đặc điểm. - tiếng suối so sánh với tiếng hát. So sánh về đặc điểm “ trong” - ông so sánh với hạt gạo. ss về đặc điểm “ hiền” - hs nêu yc - Ai( cái gì,..) thế nào? - Anh Kim Đồng - nhanh trí và … - làm VBT _____________________________________________ . Tự nhiên và xã hội Tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp) I- Mục tiêu: - Nói và vẽ được tranh về cơ quan hành chính của tỉnh mà mình đang sống( tỉnh HD) - Có ý thức XD quê hương giàu đẹp. II- Đồ dùng dạy- học: tranh, ảnh về 1 số cq ở tỉnh HD. - Giấy vẽ, màu, chì III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Nói về tỉnh nơi bạn đang sống +) Mục tiêu: Biết về các cơ quan hành chính, văn hoá …ở HD +) Cách tiến hành: GV yc để các tranh ảnh, bài báo đã sưu tầm được lên mặt bàn. - Gọi lần lượt 1 vài hs ở các nhóm lên giới thiệu về nội dungcác tranh đã sưu tầm - Tuyên dương em GT hay nhất. - HS sắp xếp theo nhóm các tranh và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp. - theo dõi, nhận xét. * Hoạt động 2: vẽ tranh +) Mục tiêu : Biết vẽ sơ lược bức tranh toàn cảnh các cơ quan hành chính, văn hoá…. +) Cách tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm - Gợi ý cách thể hiện những nét chính về cơ quan đó. - Gọi đại diện mang tranh vẽ của nhóm mình lên dán. - GV cùng hs bình luận tranh nào vẽ đầy đủ và đẹp nhất. - các nhóm thảo luận và vẽ tranh. * HĐ 4: Củng cố- dặn dò : Em có nhận xét gì về quê hương mình? Em cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước? __________________________________ Chiều Ngoại ngữ GV chuyên dạy _______________________________________ Toán(t) Luyện tập : Bảng chia 9 I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về bảng chia 9 - Rèn kỹ năng làm đúng tính chia. - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs đọc thuộc bảng chia 9. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Bài 1( trang 76 - VBTT) - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: điền nhanh, điền đúng Mỗi đội cử 4 bạn lên thi . +) Bài 2( VBTT trang 76 ) - Gọi hs nêu yc: điền số - YC giải vào VBT - Gv gọi 1 số hs lên chữa bài. - Nhắc lại cách tìm số chia, SBC +) Bài 3 trang 76 - YC hs nêu cách giải và giải vào VBT *HĐ3: Củng cố- dặn dò : học thuộc bảng chia 9 - 1 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - Lớp cổ vũ động viên. - Làm vào vở BT - Giải vào vở BT. Đs: 48 bộ - Giải vào vở ĐS: 100 l ________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu những người con anh hùng của quê hương, đất nước I- Mục tiêu: - HS Tìm hiểu những người con anh hùng của quê hương, đất nước - Hát múa , đọc thơ về chủ đề Ngày 22- 12. - Gd lòng biết ơn các anh hùng ls, chú bộ đội. II- Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Gv nêu nội dung, yêu cầu tiết học. *Hoạt động 2: Tìm hiểu những người con anh hùng của quê hương, đất nước - Kể tên những anh hùng dân tộc mà em biết?Anh hùng đó có công lao gì ĐV đất nước? - Kể tên những bà mẹ VN anh hùng ở xã em mà em biết? - Kể tên những anh hùng LS ở xã em mà em biết? - Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng DT, anh hùng LS em cần làm gì? - Em hãy nêu những bài há

File đính kèm:

  • doc14.doc