Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 1: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Thanh Am

Bài1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:

 Khôn ngoan đối đáp người ngoài

 Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.

Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ :

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.

Bài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

 Cái chân thoăn thoắt

 Cái đầu nghênh nghênh .

Bài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 1: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Thanh Am, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn bài cũ:TiếngÂm đầuVầnThanhuốnguôngsắcnướcnươcsắcnhớnhơsắcnguồnnguônhuyền+ Tiếng có cấu tạo như thế nào ?+ Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu sau: Uống nước ,nhớ nguồn.Luyện từ và câuLUYỆN TẬP VỀCẤU TẠO CỦA TIẾNGBài1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau. TiÕng¢m ®ÇuVÇnThanh đốiđápngườingoàigà mộtcùngmẹchớhoàiđánhaungoankhôn TiÕng¢m ®ÇuVÇnThanhKhônkhônNgangNgoanngoanNgangĐốiđôi sắcĐápđapSắcNgườingươiHuyềnNgoàingoaiHuyềnGà gaHuyềnCùngcungHuyềnMột môtNặngMẹmeNặngChớ chơSắcHoài hoaiHuyềnĐáđaSắcNhau nhaungangBài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ :Khôn ngoan đối đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.ngoàihoàiBài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn:Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh .choắtthoắtBài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn:Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh .xinhnghênhBài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Ví dụ:- Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.- Hỡi cô tác nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.trầuđầuđàngvàngBài 5: Giải câu đố sau: Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết thì ra béo tròn. Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường. ( Là chữ gì ?)bútútúGhi nhí:Mçi tiÕng th­êng cã ba bé phËn: ¢m ®Çu, vÇn, thanhTiÕng nµo còng ph¶i cã vÇn vµ thanh. Cã tiÕng kh«ng cã ©m ®Çu.CHÚC MỪNG CÁC EM HỌC TẬP TỐT !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_1_luyen_tap_ve_cau_tao.ppt