Bài 1: Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì?
Rừng say ngây và ấm nóng.
Ma Văn Kháng
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Võ Quảng
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
Bài 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây ( rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim ; mảnh vườn nhỏ bé – bầy chim vẫn về tụ hội; bão to – cây bị đổ; cô Tấm đẹp người – cô còn đẹp nết) đưuợc biểu hiện bằng những cặp từ nào?
a.Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b. Tuy mảnh vưuờn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thuường rủ nhau về tụ hội.
16 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 11: Quan hệ từ - Năm học 2017-2018 - Lưu Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--?Các thầy cô về dự giờ tiết luyện từ và câu1. Đại từ xưng hô là gì? Cho ví dụ.2. Bố nói: - Con ở nhà nhớ học bài, chiều bố về sẽ mua quà. Em hãy cho biết từ gạch chân là đại từ xưng hô hay danh từ trong các câu văn trên.kiểm tra bài cũTừ loạiDanh từ Động từTính từĐại từQuan hệ từBài 1: Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì?Rừng say ngây và ấm nóng. Ma Văn Khángb) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới. Võ Quảngc) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nama. Rừng say ngây và ấm nóng. (và: Quan hệ liên hợp.)b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới. (của: Quan hệ sở hữu.)c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc nhưư hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. (như : Quan hệ so sánh. nhưng: Quan hệ tương phản.) Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữhoặc những câu ấy với nhau.Bài 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây ( rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim ; mảnh vườn nhỏ bé – bầy chim vẫn về tụ hội; bão to – cây bị đổ; côTấm đẹpngười – cô còn đẹp nết) đưược biểu hiện bằng những cặptừ nào?a.Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.b. Tuy mảnh vưườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thưường rủ nhau về tụ hội. c.Vì bão to nên cây bị đổ. d.Cô Tấm không chỉ đẹp ngưười mà cô còn tốt nết nữa. Ghi nhớ: 1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữhoặc những câu ấy với nhau. 2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.Bài 1:Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng: a) Chim, Mây, Nưước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.b) Những hạt mưưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.Bài 1:Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng: Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi. Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát. (Vì nên : Nguyên nhân - kết quả.)b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi. (Tuy nhưng : Tương phản.) Em hãy cho biết từ “ hay” ở câu nào là quan hệ từ?Cô bé hát rất hay.Cô bé nghĩ xem mình có nên tiếp tục hát hay thôi.Cô bé mới hay tin ông cụ qua đời.Chân thành cảm ơnquý thầy cô và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_11_quan_he_tu_nam_hoc_2.ppt