Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thu Hồng

 I. Nhận xét:

 Bài 1. So sánh nghĩa của các từ in đậm:

 Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam,về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

- Phi nghĩa: Trái với đạo lí

- Chính nghĩa : Đúng với đạo lí

Vậy: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.

 Bài 2. Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau:

 Chết vinh hơn sống nhục.

 -Các từ trái nghĩa là: sống /chết,

 vinh / nhục

Bài 3: Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thu Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ ALớp 5CGiáo viên dạy : Nguyễn Thu HồngTừ trái nghĩa Phân môn Luyện từ và câu Tiết 27 - Tuần 4 Năm học 2015 - 2016Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38 I. Nhận xét: Bài 1. So sánh nghĩa của các từ in đậm: Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam,về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa. Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38- Phi nghĩa: Trái với đạo lí- Chính nghĩa : Đúng với đạo lí Vậy: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.I.Nhận xétBài 1: So sánh nghĩa của các từ in đậmLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38 Bài 2. Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau: Chết vinh hơn sống nhục. -Các từ trái nghĩa là: sống /chết, vinh / nhục I.Nhận xétBài 3: Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta?Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam -Thà chết mà được kính trọng,đánh giá cao còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.Luyện từ và câuTừ trái nghĩaI.Nhận xétKết luận: Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật,sự việc, hoạt động,trạng thái ....... đối lập nhau.Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớ: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.M: cao- thấp, phải – trái, ngày – đêm,..2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,đối lập nhau.Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I. Nhận xétIII. Luyện tập Bài 1. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây :a. Gạn đục khơi trong. b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.c. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.trongđendởđụchaylànhRáchsángLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38 III. Luyện tập Bài 2. Điền vào mỗi chỗ chấm một từ trái nghĩa với từ gạch chân mỗi dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Hẹp nhà..........bụng. b. Xấu người..........nết. c. Trên kính......... nhường. I.Nhận xétII. Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 2. Điền vào mỗi chỗ chấm một từ trái nghĩa với từ gạch chân mỗi dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Hẹp nhà..........bụng.rộngLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I. Nhận xétII. Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 2. Điền vào mỗi chỗ chấm một từ trái nghĩa với từ gạch chân mỗi dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: b. Xấu người..........nết.đẹpLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớ III. Luyện tập Bài 2. Điền vào mỗi chỗ chấm một từ trái nghĩa với từ gạch chân mỗi dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: c. Trên kính..........nhường.dướiThứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2015Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớBài 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :a. Hòa bình / b. Thương yêu / c. Đoàn kết / d. Giữ gìn /Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớIII. Luyện tậpBài 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :a. Hòa bình / b. Thương yêu / c. Đoàn kết / d. Giữ gìn /(phá hoại, phá phách, hủy hoại...)(chiến tranh ; xung đột ...)(căm ghét, căm thù, ...)(chia rẽ, bè phái, xung khắc...)Luyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớIII. Luyện tậpBài 4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3.*Lưu ý: Khi đặt câu có thể đặt như sau:Hai câu, mỗi câu chứa một từ trái nghĩa;- Một câu chứa cả cặp từ trái nghĩaLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/ 38I.Nhận xétII. Ghi nhớIII. Luyện tậpLuyện từ và câuTừ trái nghĩa/38I.Nhận xét-Phi nghĩa: trái với đạo líChính nghĩa :đúng với đạo lí. Hai từ chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là tứ trái nghĩa.- Các từ trái nghĩa là: sống /chết, vinh / nhục Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật,sự việc, hoạt động,trạng thái ....... đối lập nhau.II. Ghi nhớ (SGK/39)III. Luyện tậpBài 1: Những cặp từ trái nghĩa: a, đục / trong b, đen/ sáng c, rách/ lành , dở/ hayBài 2: Điền từ trái nghĩa a, Hẹp nhà rộng bụng. b, Xấu người đẹp nết. c, Trên kính idưới nhường.Bài 3: Tìm từ trái nghĩa a, Hoà bình/ chiến tranh, xung đột, b, Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, thù hận, thù hằn,.. c, đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc,.. d, Giữ gìn/ phá hoại. Phá phách, tàn phá, phá huỷ,Lu Luật chơi: Khi nhìn thấy hình ảnh, các em dựa vào hìnhảnh đó để nói được một câu thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa liên quan đến hình ảnh. Ai đoán đúng và nhanh nhất sẽ được tặng một phần quà ghi ở phiếu..Đuổi hình bắt chữ Luyện từ và câuTừ trái nghĩaĐầu voi đuôi chuột ĐầuđuôiLuyện từ và câuTừ trái nghĩaMắt nhắm mắt mở nhắmmởLuyện từ và câuTừ trái nghĩaKẻ khóc người cười khóccườiLuyện từ và câuTừ trái nghĩaNước mắt ngắn nước mắt dàingắn Luyện từ và câu Từ trái nghĩaIII. Củng cố, dặn dò:Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ-Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?Về nhà tiếp tục hoàn thành bài 4 và xem trước bài: “Luyện tập về từ trái nghĩa”, đọc và tìm hiểu bài ở SGK/43

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_4_tu_trai_nghia_nam_hoc.ppt