Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 9: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên - Năm học 2020-2021

 BẦU TRỜI MÙA THU

Tôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng chín mát mẻ và dễ chịu.Tôi nói với các em:

 - Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ bầu trời thế nào? Hãy suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó.

Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghĩ. Sau vài phút, một em nói:

 - Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

 - Vì sao mặt nước lại mệt mỏi? - Tôi hỏi lại.

 - Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những làn sóng. Mùa thu, nó mệt và đứng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi !

Những em khác tiếp tục nói:

 - Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.

 - Bầu trời xanh biếc.

Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đứng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi:

 - Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thế?

 - Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình.

 - Em đã tìm được câu nào chưa?

 - Bầu trời dịu dàng - Va-li-a khẽ nói và mỉm cười.

 Sau đó, mỗi em đều muốn nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình:

 - Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới.

 - Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy chim sơn ca.

 - Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện nêu trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hóa?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 9: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát ảnh rồi đặt 1 câu có sử dụng nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá tả 1 sự vật nào đó có trong ảnh.So sánh:* Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác để tìm ra nét tương đồng.như, là, hệt, tựa, giống,hệt như, tựa như, giống như, như là,chẳng khác nào, chẳng khác gìNhân hoá:- Gọi sự vật như gọi con người. - Gán cho sự vật những hoạt động, trạng thái như con người.C¸c tõ thư­êng dïng ®Ó so s¸nh: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN BẦU TRỜI MÙA THUTôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng chín mát mẻ và dễ chịu.Tôi nói với các em: - Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ bầu trời thế nào? Hãy suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó.Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghĩ. Sau vài phút, một em nói: - Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Vì sao mặt nước lại mệt mỏi? - Tôi hỏi lại. - Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những làn sóng. Mùa thu, nó mệt và đứng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi !Những em khác tiếp tục nói: - Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. - Bầu trời xanh biếc.Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đứng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi: - Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thế? - Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình. - Em đã tìm được câu nào chưa? - Bầu trời dịu dàng - Va-li-a khẽ nói và mỉm cười. Sau đó, mỗi em đều muốn nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình: - Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới. - Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy chim sơn ca. - Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. Đọc mẩu chuyệnTìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện nêu trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hóa?Bầu trời thế nào?Việc sử dụng các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn có tác dụng gì?Ghi nhí Cùng một đối tượng quan sát nhưng mỗi người lại cảm nhận theo một cách khác nhau. Điều quan trọng là khi quan sát, ta cần huy động trí tưởng tượng phong phú của mình để có một cách nhìn thật độc đáo về đối tượng ấy. Từ đó, mỗi chúng ta sẽ miêu tả nó một cách sống động và hấp dẫn bằng việc thổi hồn vào cảnh qua các nghệ thuật viết câu, dùng từ. So sánh và nhân hoá là cách viết câu có tác dụng rất lớn trong bài văn miêu tả.Bµi 3: Dùa theo c¸ch dïng tõ ng÷ ë mÈu truyÖn trªn, viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ mét c¶nh ®Ñp cña quª em.*X¸c định yªu cÇu cña ®Ò.- H×nh thøc : 1 ®o¹n v¨n- §èi tư­îng:C¶nh ®Ñp cña quª em (n¬i em ë)-ThÓ lo¹i:Miªu t¶ *L­ưu ý:-C©u më ®o¹n:Nªu ®ư­îc néi dung cña c¶ ®o¹n v¨n.-Th©n ®o¹n:Ph¸t triÓn ý cña c©u më ®o¹n ®Ó lµm s¸ng tá néi dung cña ®o¹n v¨n.-C©u kÕt ®o¹n: Chèt l¹i toµn bé néi dung cña ®o¹nb»ng c¸ch nªu c¶m nghÜ cña b¶n th©n vÒ c¶nh ®ã.Cánh đồng lúaCánh đồng hoaDòng sông Quê hương mỗi người đều gắn liền với những lũy tre, cánh đồng lúa, mái đình và đặc biệt là dòng sông quê. Dòng sông quanh co, uốn lượn như dải lụa đào. Mặt nước buổi sáng sớm thì yên bình, phẳng lặng như tấm áo hồng mà họa tiết là những đám mây trắng trôi nhẹ trên bầu trời. Buổi trưa, khi ông mặt trời tỏa những tia nắng rực rỡ xuống muôn vật, ‘‘tấm áo’’ ấy lại như được dát vàng những sợi kim tuyến lấp lánh. Chiều tối, mặt nước lại khoác lên mình chiếc áo đen tuyền lấp lánh do những vì sao ban tặng. Em rất yêu dòng sông quê em.Dòng sông Hồng quê em sao mà yêu đến thế! Sông dịu dàng khi trời trong, nắng đẹp, trắng xóa, ồn ào khi mùa lũ. Sông như một người bạn lúc buồn, lúc vui, lúc giận dữ, gắt gỏng, lúc êm dịu, hiền lành. Con sông ấy đã ôm ấp và ghi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em. Em yêu sông như người thân, như quê hương Việt Trì thân yêu. Dù mai đây có đi đâu xa, em luôn nhớ về dòng sông Hồng - dòng sông tuổi thơ em.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_9_mo_rong_von_tu_thien.ppt