I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết nhận dạng các khối tròn xoay, biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, ham thích tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật.
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Công nghệ lớp 8 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bản vẽ các khối tròn xoay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :03 Ngày soạn :/09/2012
Tiết :06 Ngày dạy: /09/2012
BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết nhận dạng các khối tròn xoay, biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, ham thích tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị giáo viên:
- Đọc kĩ nội dung trong SGK và các tài liệu liên quan.
- Vật mẫu vật thể khối tròn xoay.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà.
- Học bài cũ trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
8A5……….. 8A6………….
2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3. Đặt vấn đề : Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đường cố định của hình. Để nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp và đọc được bản vẽ vật thể của chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Bản vẽ các khối tròn xoay”
4.Tiến trình:
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
Hoạt động 1 :Tìm hiểu khối tròn xoay.
Học sinh quan sát vật mẫu.
Hình trụ , hình nón , hình cầu.
..HCN...tam giác vg...nửa hình tròn
Cái nón, quả bóng.
Quay 1 hình phẳng quanh 1 trục cố định.
-Dùng vật mẫu để giới thiệu khối tròn xoay.
-Các khối tròn xoay có tên gọi là gì? Chúng được tạo thành như thế nào?
Điền vào chỗ trống.
Em hãy kể tên 1 số vật thể thường thấy có dạng khối tròn ?
Khối tròn xoay được tạo thành khi nào?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Hai kích thước: d , h
-Hình tròn và hình chữ nhật.
Gồm hình CĐ và CB
-Là các hình tam giác cân và hình tròn.
-d,h
-Hình chiếu đứng
Đó là các hình tròn.
d
Hình chiếu đứng
a) Hình trụ:
Cho học sinh quan sát mô hình hình trụ.
+Các kích thước và hình chiếu của hình trụ?
+Để biểu diễn hình trụ cần bao nhiêu hình chiếu?
b) Hình nón:
+Cho HS tiến hành xác định các hình chiếu của hình nón.
+Xác định các kích thước của hình nón.
+Khi biểu diễn hình nón thì cầu những hình nào?
c) Hình cầu:
+Xác định các hình chiếu và kích thước của hình cầu.
+Khi biểu diễn hình cầu trên bản vẽ cần có hình nào?
*So sánh các hình chiếu của vật thể tròn xoay
Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò.
Trả lời câu hỏi của GV.
-Thế nào là hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Học ghi nhớ và làm bài tập trang 26 SGK.
5.Nội dung ghi bảng:
I.Khối tròn xoay
-Là khối hình học được tạo thành khi quay hình phẳng quanh trục của hình.
II.Hình chiếu của hình trụ
-Là hình chữ nhật và hình tròn.
-Để đơn giãn người ta dùng HCĐ và N để biểu diễn hình trụ trên bản vẽ kĩ thuật.
II.Hình nón.
-Hình chiếu là các hình tam giác cân và hình tròn.
-Khi biểu diễn hình nón trên bản vẽ kĩ thuật chỉ cần HCĐ và N
IV.Hình chiếu của hình cầu.
-Là các hình tròn.
-Đơn giản ta kí hiệu hình cầu trên bản vẽ kĩ thuật là
và N
và N
File đính kèm:
- cn8tiet6.doc