A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị hàm số
- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
* Kĩ năng:
- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh hàm số đồ biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ trên một tập cho trước.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số: Hàm số (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1. HÀM SỐ
MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị hàm số
- Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.
* Kĩ năng:
- Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh hàm số đồ biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ trên một tập cho trước.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 11: Lý thuyết (Phần I) + Luyện tập
Tiết 12: Lý thuyết (Phần II, III) + Luyện tập
TIẾT 11
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. Kiểm tra kiến thức cũ:
B. Kiến thức mới:
+ Thuyết giảng về định nghĩa tập xác định của hàm số
+ Tham khảo SGK về các ví dụ về hàm số cho bằng bảng và cho bằng biểu đồ
+ Cho H thực hiện Hoạt động 1, 2
H1: Biểu thức f(x) dạng như thế nào?
H2: f(x) có nghĩa khi nào?
H3: Điều kiện nào để có nghĩa?
+ G giải thích hàm số được cho bởi nhiều công thức
H4:?
+ Thuyết giảng định nghĩa đồ thị hàm số bằng đồ thị hàm số
+ Hướng dẫn H thực hiện ví dụ 3,4
C. Củng cố:
+ Bài toán tìm TXĐ của hàm số.
+ Xác định điểm thuộc đồ thị hàm số
D. Dặn dò:
+ Xem phần còn lại của bài, hoàn thành bài tập 1/38
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ:
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số: (SGK)
2. Cách cho hàm số
a). Cách cho bằng bảng: (SGK)
b). Hàm số cho bằng biểu đồ: (SGK)
c). Hàm số cho bằng công thức:
Khi cho hàm số bằng công thức mà không nói rõ tập xác định của nó thì ta có quy ước:
Tập xác định của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Chú ý: Một hàm số có thể xác định bởi hai, ba, công thức
Ví dụ 2: Cho hàm số:
Tính
3. Đồ thị của hàm số:
* Định nghĩa: (SGK)
+ là phương trình của một đường thẳng (Đồ thị là một đường thẳng)
+ là phương trình của một đưởng parabol (đồ thị là một parabol)
Ví dụ 3: Cho ĐT các hàm số:
a). Tính:
b). Tìm x sao cho
Ví dụ 4: Cho hàm số .Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số A(0;1), B(1;0), C(-2;-3), D(-3;19)?
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 12
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. Kiểm tra kiến thức cũ:
Tìm tập xác định của hàm số:
B. Kiến thức mới:
+ Dựa vào đồ thị hàm số y=x2 để thuyết giảng định nghĩa đồng biến, nghịch biến của hàm số.
H1: Dựa vào đồ thị, hãy lập bảng biến thiên của hàm số y = x2?
+ Cho hai đồ thị hàm số
H2: Tính f(-1), f(-2), f(-3), f(-4),..
H3: Tính f(-1), f(-2), f(-3),
H4: Cho H nhận xét tính f(x), f(-x)
H5: Hãy nhận xét tính đối xứng của các điểm (x;f(x)) và (-x;f(-x))
H6: Nhận xét tính đối xứng của đồ thị các hàm số chẵn, lẻ.
+ Hướng dẫn giải bài tập 1,2,3
C. Củng cố:
+ Bài toán tìm TXĐ của hàm số.
+ Xác định điểm thuộc đồ thị hàm số
+ Sự biến thiên, tính chẳn lẻ của hàm số
+ Đồ thị hàm số chẵn, lẻ
D. Dặn dò:
+ Hoàn thành các bài tập còn lại
II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
1. Ôn tập: (SGK)
Chú ý: (SGK)
Hàm số y=f(x) đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
Hàm số y=f(x) nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
Bảng biến thiên:
Ví dụ: Bảng biến thiên của hàm số
III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
* Định nghĩa:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D
+ f(x) là hàm số chẵn
+ + f(x) là hàm số lẻ
Ví dụ: y = x2 là hàm số chẵn; y = x là hàm số lẻ
Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau:
* Chú ý: (SGK)
* Nhận xét:
+ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
+ Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
LUYỆN TẬP:
Bài 1: Tìm tập xác định các hàm số:
Bài 2: Cho hàm số . Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số:
Bài 3: Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau:
RÚT KINH NGHIỆM
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN BÁM SÁT: HÀM SỐ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Rèn luyện kỹ năng
+ Tìm tập xác định hm số
+ Biết cách xác định các điểm trn trn đồ thị hm số cĩ hồnh độ hoặc có tung độ chhho trước.
+ Biết cách xác định hm số đồng biến hay nhịch biến trn khoảng (a;b) cho trước.
NỘI DUNG KIẾN THỨC:
Ü Tập xác định của hm số y=f(x) l tập cc số thực x sao cho f(x) cĩ nghĩa
Ü Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hm số y=f(x) khi v chỉ khi x0 thuộc tập xác định của hm số v y0=f(x0)
Ü Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hm số y=f(x) trn khoảng (a;b), ta lấy hai điểm ty ý x1, x2 trn (a;b) v lập hiệu f(x1)-f(x2)
Nếu x1-x2>0 Þf(x1)-f(x2)>0 (f(x1)-f(x2)<0) thì hm số đồng biến (nghịch biến)
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
A. Kiểm tra kiến thức cũ:
B. Nội dung bài mới:
+ Nêu định nghĩa tập xác định của hàm số
+ Tập xác định của hàm số là gì?
+ Hàm sớ dạng có nghĩa khi nào?
+ Hàm số có dạng có nghĩa khi nào?
+ Đìu kịn nào thì có nghĩa?
Bài 1: Tìm tập xác định các hàm số:
a). Tập xác định của hm số
+ Hướng dẫn, gọi H lên bảng trình bày câu a
+ Trong các điểm trên, điểm nào chắc chắn không thuộc đồ thị hàm số?
+ Muốn biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không, ta làm gì?
+ Muốn tìm đỉm thuợc đồ thị hàm số có tung độ bằng 4 ta làm thế nào
Bi 2: Cho hm số
a). Tìm tập xác định của hm số
Tập xác định:
b). Trong các điểm A(1;4), B(-1;-3), M(-2;7), N(2;5) điểm no thuộc đồ thị của hm số?
+ G nu phương pháp chứng minh sự bín thin của hàm số
+ G hướng dẫn giải.
Bài 3: Cho hm số
a). chứng minh hàm số đồng biến trên các khoảng và ; (-1;1)
b). Lập bảng biến thiên của hàm số.
RT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- ham so.doc