. Mục tiêu bài dạy:
- H/S làm quen với giải bài toán tìm ẩn số x
- Có kỹ năng với việc giải phương trình
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
27 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn đại số lớp 8 - Bài 1: Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Đông sơn
Trường THCS Đông Vinh
----------
Giáo án đại số 8
GV: Lê Ngọc Thành
Năm học 2005 – 2006
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 40
Chương 3: phương trình bậc nhất
Bài 1: mở đầu về phương trình
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S làm quen với giải bài toán tìm ẩn số x
- Có kỹ năng với việc giải phương trình
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Giới thiệu bài học:
ở lớp dưới ta đã gặp các bài toán như tìm x biết 2x+5=3(x-1)+2...
- Vậy hệ thức đó gọi là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Mở đầu về phương trình”
Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn:
Ví dụ:
2x+1=x
2t-5=3(4-t)-7
ẩn là x và t.
Cho phương trình:
2x+5=3(x-1)+2
Ta nói số 6 thõa mãn phương trình. x=6 là một nghiệm của phương trình đó.
Chú ý: sgk
ví dụ:
x2=1 có hai nghiệm x=1 và x=-1
x2=-1 vô nghiệm
?1 Cho ví dụ về:
a) Phương trình với ẩn y
b) Phương trình với ẩn u
?2 Tính giá trị mỗi vế của phương trình khi x=6
?3 Cho phương trình 2(x+2)-7=3-x
a) x=-2 có thỏa mãn phương trình không?
b) x=2 có là một nghiệm của phương trình không?
Hoạt động 2: giải phương trình
- Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình đó và ký hiệu là S.
?4 Điền vào chỗ trống
a) S={2}
b) S=ỉ
Hoạt động 3: phương trình tương đương
Phương trình x=-1và x+1=0
có cùng tập nghiệm {-1}.
Ta nói rằng hai phương trình đó tương đương với nhau.
Tổng quát: sgk
Ký hiệu “”
?5 Cho ví dụ về hai phương trình tương đương?
x+1=0 x=-1
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Giá trị của x thỏa mãn phương trình gọi là nghiệm của phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình và ký hiệu là S.
Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.
V. Công việc về nhà:
Thế nào gọi là hai phương trình tương đương?
Bài tập 1,2,3 SGK trang 6
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 41
Bài 2: phương trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
- H/S nắm được 2 qui tắc biến đổi phương trình.
- Có kỹ năng biến đổi phương trình.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Nghiệm của phương trình là gì?
Thế nào gọi là 2 phương trình tương đương? ký hiệu?
Giới thiệu bài học:
- Muốn giải được phương trình ta cần phải biến đổi nó? Để biết cách biến đổi phương trình ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải”
Bài mới:
Hoạt động 1: định nghĩa p.t bậc nhất 1 ẩn
Định nghĩa: SGK
VD:
2x-1=0
3-5y=0
? Cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn?
? HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế : SGK
VD :
x+2=0
x=-2
b) Quy tắc nhân với một số : SGK
VD :
2x=6
x=3
?1 Giải các phương trình:
a. x-4=0
b. 3/4+x=0
c. 0,5-x=0
?2 Giải các phương trình:
a. x/2=-1
b. 0,1x=1,5
c. -2,5x=10
Hoạt động 3: cách giải p.t. bậc nhất một ẩn
Quy tắc giải : SGK
a) Ví dụ1 : Giải phương trình :
3x-9=0
b) Ví dụ2 : Giải phương trình :
1-7/3x=0
4. Tổng kết bài học:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
1HS giải phương trình bằng 2 qui tắc vừa học.
1HS khác nhận xét cách làm
V. Công việc về nhà:
Nêu quy tắc chuyển vế?
Bài tập 7,8,9 SGK trang 10
Đọc trước bài 3 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 42
Bài 3: phương trình đưa được về dạng
aX+b=0
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm vững hai quy tắc biết đổi phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi phương trình và giải toán.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ
Giải các phương trình:
4x-20=0
x-5=3-x
Giới thiệu bài học:
- Bằng cách biến đổi phương trình theo 2 quy tắc đã biết ta có thể đưa một số phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình đưa được về dạng ax+b=0”
Bài mới:
Hoạt động 1: cách giải
Ví dụ 1: Giải pt: 2x-(3-5x)=4(x+3)
2x-3+5x=4x+12
2x+5x-4x=12+3
3x=15
x=5
- Bỏ dấu ngoặc ta được pt nào?
- Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái ta được pt nào?
- Thu gọn ta được pt nào?
?1 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên?
Hoạt động 2: áp dụng
Ví dụ 2: Giải pt:
Giải:
2(3x-1)(x+2)-3(2x2+1)=33
6x2+10x-4-6x2-3=33
10x=40
x=4
S={4}
Theo các bước giải như trên hãy biến đổi phương trình này về dạng đơn giản hơn.
1HS nêu cách biến đổi
HS khác nhận xét
?2 Giải phương trình:
Hoạt động 3: tổng kết bài học
Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải:
ax+b=0
ax=-b
V. Công việc về nhà:
Giải phương trình: 3x-2=2x-3
Giải các bài tập 11,12,13 SGK trang 13
Đọc trước bài luyện tập SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 43
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết cách giải phương trình bằng 2 quy tắc vừa học.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình: 3x-2=2x-3;
5-(x-6)=4(3-2x);
Giới thiệu bài học
- Để có thể giải thành thạo phương trình ta nghiên cứu bài học hôm nay: “Luyện tập”
Bài mới:
Hoạt động 1: bài tập 14
Bài tập 14 SGK trang 13:
a) |-1|=-1 sai
|2|=2 đúng
|-3|=-3 sai
x2+5x+6=0 đối với ba số -1,2,-3 số nào nghiệm đúng?
tương tự câu a và b.
Hoạt động 2: bài tập 15
Bài tập 15 SGK trang 13:
Khoảng cách giữa 2 xe:
32
Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy:
48-32
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy:
32/(48-32)
Phương trình biểu thị :
x=32/(48-32)
?Khoảng cách giữa 2 xe là ?
?Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy là ?
?Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là ?
?Phương trình biểu thị là ?
Hoạt động 3: bài tập 17
Bài tập 17 SGK trang 14:
b) Giải phương trình sau:
8x-3=5x+12
8x-3=5x+12
8x-5x=12+3
3x=15
x=5
S={5}
1HS biến đổi?
HS khác nhận xét
GV kết luận
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải: ax+b=0 hoặc ax=-b
V. Công việc về nhà:
Bài tập 18; 19 SGK trang 14?
Đọc trước bài 4 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 44
Bài 1: phương trình tích
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được thế nào là phương trình tích.
- Biết cách nhận ra phương trình tích và cách giải nó.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 18; 19 SGK trang 14?
2. Giới thiệu bài học:
- Để giải một phương trình có thể ta phải giải nhiều phương trình? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình tích”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: phương trình tích và cách giải
Ví dụ 1: Giải phương trình:
(2x-3)(x+1)=0
S={1,5;-1}
* Phương trình tích có dạng:
A(x)B(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0
- Điền vào:
Trong một tích , nếu có một thừa số bằng 0 thì ...; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ...?
? Muốn giải phương trình tích ta phải làm gì?
Hoạt động 2: áp dụng
Ví dụ 2: Giải phương trình:
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
Giải:
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
x2+x+4x+4=22-x2
2x2+5x = 0
x(2x+5)=0
* x=0
* 2x+5=0 x=-2,5
S={0;-2,5}
- 1 HS biến đổi phương trình về dạng phương trình tích?
- HS khác nhận xét
Hoạt động 3: tổng kết bài học
Muốn giải phương trình:
A(x)B(x)=0
Ta giải hai phương trình A(x)=0 và B(x)=0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Thế nào là phương trình tích?
Giải các bài tập 21,22 SGK trang 17
Đọc trước bài luyện tập SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 45
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được cách giải phương trình tích.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
- Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Chúng ta cần rèn luyện kỹ năng giải phương trình? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: bài tập 23 Sgk Tr. 17
Ví dụ 1: Giải phương trình:
a) x(2x-9) =3x(x-5)
- 1 H/S giải
S={0;6}
- 1 H/S khác nhận xét
2x2-9x-3x2+15x = 0
Hoạt động 2: bài tập 24 sgk Tr. 17
Ví dụ 2: Giải phương trình:
a) (x2-2x+1)-4 =0
- 1 H/S giải
S={3;-1}
- 1 H/S khác nhận xét
(x-1)2-22 = 0
Hoạt động 3: tổng kết bài học
Muốn giải phương trình:
A(x)B(x)=0
Ta giải hai phương trình A(x)=0 và B(x)=0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Bài tập 24 c;d ; Bài tập 25 b?
Đọc trước bài 5 SGK Tr. 19 "Phương trình chứa ẩn ở mẫu".
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 46; 47
Bài 5: phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ví dụ mở đầu
Ví dụ 1: Giải phương trình:
x+
?1: Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì sao
Hoạt động 2: tìm điều kiện xác định của một p.t.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
a)
b)
- 1 H/s trả lời
- 1 H/S khác nhận xét
a) x ạ ±1
b) x ạ 2
Hoạt động 3: giải p.t. chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình:
- GV nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- 1 H/S nhắc lại
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải P.T. chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của P.T rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải P.T vừa nhận được.
Bước 4: Các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của P.T đã cho.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Bài tập 27; 28 SGK trang 22?
Đọc trước bài "Luyện tập" SGK Tr. 22.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 48
Bài 1: luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S giải thành thạo phương trình chứa ẩn ở mẫu thông qua 4 bước.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình nói chung.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn đại số.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Giải pt:
2. Giới thiệu bài học:
- Ta đã học cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu; ta tiếp tục làm bài tập phần này? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: bài tập 29 SGK Tr. 22
?1: Hai bạn Hà và Sơn giải phương trình chứa ẩn ở mẫu như vậy đã đúng chưa?
?2: Hai bạn đó còn thiếu bước nào?
Hai bạn giải còn thiếu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Hoạt động 2: bài tập 30 sgk Tr. 23
Giải phương trình:
a)
b)
- 1 H/s nêu 4 bước giải p.t. chứa ẩn ở mẫu.
- 1 H/S khác nhận xét
- GV hướng dẫn 1 H/S giải.
Hoạt động 3: bài tập 31 sgk tr. 23
Giải phương trình:
a)
b)
- 1 H/S nêu điều kiện xác định của phương trình.
- 1 H/S qui đồng mẫu 2 vế.
- 1 H/S giải phương trình tìm được thông qua p.t. tích
- 1 H/S khác nhận xét cách giải
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải P.T. chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của P.T rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải P.T vừa nhận được.
Bước 4: Các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của P.T đã cho.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
- Thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
- Giải pt:
Đọc trước bài "Giải bài toán bằng cách lập phương trình" SGK tr. 24.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 49; 50
Bài 6;7: giải bài toán bằng cách lập phương trình
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng kiến thức học được vào giải các bài toán bằng cách lập phương trình.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn đại số.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Giải pt:
2. Giới thiệu bài học:
- Ta đã học cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu; còn giải bài toán bằng cách lập phương trình thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: biểu diễn 1 đại lượng bởi b.t chứa ẩn
?1: Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút với vận tốc ttrung bình 180m / phút?
b) Vận tốc trung bình của Tiến nếu trong x phút Tiến chạy được 4500 m
- 2 H/ S trả lời
- H/S khác nhận xét
a)180x
b) 4500/x
Hoạt động 2: ví dụ về giải B.T băng cách lập p.t.
Ví dụ 2:
"Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó"
- Gọi x là số gà
- Đ/k : x nguyên dương và nhỏ hơn 36
- Ta có p.tr:
2x+4(36-x) = 100
- Giải p.tr: được x=22
- Vậy số gà là 22 (con); số chó là 14 (con)
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn; lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm; nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Giải bài tập 34 SGK tr. 25
Đọc trước bài "Luyện tập" SGK Tr. 31.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 51,52
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S giải được bài toán bằng cách lập phương trình.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Giải bài tập 34 SGK tr. 25
2. Giới thiệu bài học:
- Ta đã biết giải bài toán bằng cách lập phương trình; vậy ta áp dụng nó để làm bài tập? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 40 Tr. 31
Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
?1: Đặt gì làm ẩn số? (tuổi Phương)
?2: Đ/k : x nguyên dương
?3: Ta có phương trình nào?
2(x+13) = 3x +13
?4: Giải p.tr. được nghiệm là bao nhiêu?
x = 13
Hoạt động 2: bài tập 41 sgk tr. 31
Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu?
?1: Đặt gì làm ẩn số? (số hàng chục - x)
?2: Đ/k : x nguyên dương
?3: Ta có phương trình nào?
2x+10+100x=2x+10x+370
?4: Giải p.tr. được nghiệm là bao nhiêu?
x = 4 vậy số đầu là 48
Hoạt động 3: bài tập 45 sgk tr. 31
Một xí nghiệp ký hợp đồng dệt một số tấm thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kỹ thuật; năng suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20%. Bởi vậy chỉ trong 18 ngày, không những xí nghiệp đã hoàn thành mà còn dệt thêm được 24 tấm. Tính số thảm len theo hợp đồng?
?1: Đặt gì làm ẩn số? (số thảm theo HĐ - x)
?2: Đ/k : x nguyên dương và chia hết cho 20.
?3: Ta có phương trình nào?
(x+24)/18=(x/20)*1,2
?4: Giải p.tr. được nghiệm là bao nhiêu?
x+24 = (x/20)*21,6
x+24 = 1,08x
0,08x = 24
x = 300
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn; lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm; nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Giải bài tập 46 SGK tr. 32
Đọc trước bài "Ôn tập chương III" SGK Tr. 31.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 53
Bài 1: ôn tập chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ví dụ mở đầu
Ví dụ 1: Giải phương trình:
x+
?1: Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì sao
Hoạt động 2: tìm điều kiện xác định của một p.t.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
a)
b)
- 1 H/s trả lời
- 1 H/S khác nhận xét
a) x ạ ±1
b) x ạ 2
Hoạt động 3: giải p.t. chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình:
- GV nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- 1 H/S nhắc lại
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải P.T. chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của P.T rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải P.T vừa nhận được.
Bước 4: Các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của P.T đã cho.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 54
Bài 1: ôn tập chương III (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ví dụ mở đầu
Ví dụ 1: Giải phương trình:
x+
?1: Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì sao
Hoạt động 2: tìm điều kiện xác định của một p.t.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
a)
b)
- 1 H/s trả lời
- 1 H/S khác nhận xét
a) x ạ ±1
b) x ạ 2
Hoạt động 3: giải p.t. chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình:
- GV nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- 1 H/S nhắc lại
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải P.T. chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của P.T rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải P.T vừa nhận được.
Bước 4: Các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của P.T đã cho.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 55
Bài : kiểm tra chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững cách giải phương trình; phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở mẫu; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn số.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Giải pt: (4x+2)(x2+1)=0
2. Giới thiệu bài học:
- Giá trị tìm được của ẩn có là nghiệm của phương trình hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: ví dụ mở đầu
Ví dụ 1: Giải phương trình:
x+
?1: Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì sao
Hoạt động 2: tìm điều kiện xác định của một p.t.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
a)
b)
- 1 H/s trả lời
- 1 H/S khác nhận xét
a) x ạ ±1
b) x ạ 2
Hoạt động 3: giải p.t. chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình:
- GV nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- 1 H/S nhắc lại
Hoạt động 4: tổng kết bài học
Cách giải P.T. chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu 2 vế của P.T rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải P.T vừa nhận được.
Bước 4: Các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của P.T đã cho.
- Nhận xét giờ học
GV tổng kết bài học
V. Công việc về nhà:
Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
Đọc trước bài 2 SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Dai so8 ca namcuchay.doc