Bài giảng môn Đạo đức lớp 3 - Tuần 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)

MỤC TIÊU :

 - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 - Nêu được ít lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

 - Thực hiện theo thời gian biểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT (nêu có).

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đạo đức lớp 3 - Tuần 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày tháng 08 năm 2010 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được ít lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT (nêu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 1.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến a.Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. b.Cách tiến hành: - GV chia 4 nhóm và giao việc cho các nhóm. + Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. + Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện. - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, tranh luận. - GV kết luận: + Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như vậy, trong giờ học, các em đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan và Tùng nên cùng làm bài tập Toán với các bạn. + Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn cơm với cả nhà. 2.Hoạt động 2: Xử lí tình huống a.Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. b.Cách tiến hành: - GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ. + Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. + Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn “ Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình mua bánh ăn xong rồi hả vào!” - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận và đóng vai - GV mời các nhóm lên đóng vai. - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, tranh luận. - GV kết luận: + Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, không làm mẹ lo lắng. + Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác. - GV kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. 3.Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. a.Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. b.Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm: + Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì? + Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? + Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì? + Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì? - GV hướng dẫn HS thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi, tranh luận. - GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. - GV yêu cầu HS đọc câu Giờ nào việc nấy. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Nhóm 1, 2. -Nhóm 3, 4. -Các nhóm thảo luận. -Các nhóm trình bày. -Các nhóm trao đổi, tranh luận. -Nhóm 1, 2. -Nhóm 3, 4. -HS thảo luận, phân vai. -Các nhóm đóng vai. -Các nhóm trao đổ, tranh luận. -HS thảo luận. -Các nhóm trình bày. -Các nhóm trao đổi, tranh luận. -HS đọc. -HS về nhà xây dựng cho mình thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu. Lặp lại kết luận. Lặp lại kết luận Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. ______________________________________ Tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. - SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A .MỞ ĐẦU: -GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập 1: B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: -Lời người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. -Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. -Lời bà cụ : ôn tồn, hiền hậu. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:quyển, nguệch ngoạc, hiểu, quay * Đọc từng đoạn : -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn. -GV hướng dẫn HS đúng các câu: + Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở. // + Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày / nó thành kim.// + Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, / sẽ có ngày / cháu thành tài.// + Bà ơi,/ bà làm gì thế?// + Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được? -GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ ngữ mới trong từng đoạn. -GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc từng đoạn. - HS nhắc lại. -HS lắng nghe. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -HS đọc cá nhân trước lớp. -HS các nhóm đọc. -HS các nhóm đọc. Hướng dẫn HS ngắt câu vào SGK. TIẾT 2 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? -Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? -Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? -Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành một chiếc kim không? -Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? (thái độ, lời nói) -Bà cụ đã giảng giải như thế nào? -Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? -Kết luận: Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì. Khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ -GV yêu cầu HS đọc lại câu Có công mài sắt, có ngày nên kim. 4.Luyện đọc truyện theo cách phân vai: -GV giao việc cho các nhóm tự phân vai: người dẫn truyện, bà cụ và cậu bé để luyện và thi đọc trước lớp. -Cả lớp và GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại truyện, xem tranh minh họa trong tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho việc kể câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. -Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nót mấy chữ đầu rồi nguyệch ngoạc cho xong chuyện. -Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. -Để làm thành một cái kim khâu. -Không. -Thái độ: ngạc nhiên. -Lời nói: Thỏi sắt to như the,á làm sao bà mài thành kim được? -Mỗi ngày mài thành tài. -Cậu bé tin. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài. -HS đọc. -4 nhóm luyện và thi đọc diễn cảm. -1 HS khá đọc toàn bài. + Em thích bà cụ, vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì; vì bà cụ đã nhẫn nại, kiên trì làm một việc đến cùng. + Em thích cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay; vì cậu bé nhận ra sai lầm của mình, thay đổi tính nết. HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” CHÍNH TẢ (Tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2,3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A-MỞ BÀI: - GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ Chính tả. + Viết đúng, sạch, đẹp; làm đúng các bài tập phân biệt những âm, vần dễ viết sai; thuộc bảng chữ cái + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn tập chép: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - GV mời HS đọc lại đoạn chép. - GV giúp HS hiểu nội dung đoạn chép: + Đoạn này chép từ bài nào? + Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? + Bà cụ nói gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? + Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. b.HS chép bài vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV mời HS làm bài miệng. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở. b.Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời HS làm miệng. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở. c.Học thuộc lòng bảng chữ cái: - GV yêu cầu HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái và nhìn chữ cái cột 2 đọc lại tên 9 chữ cái. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc tên 9 chữ cái. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đọc trước bài tập đọc Tự thuật và hỏi cha, mẹ về nơi sinh, nơi ở, quê quán của mình. -Lặp lại. -2 HS đọc lại. -Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim. -Của bà cụ nói với cậu bé. -Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được. -Có 2 câu. -Dấu chấm. -Chữ Mỗi và chữ Giống. -Viết hoa và lùi vào 1 ô. -HS viết bảng con. -HS chép bài vào vở. -HS gạch dưới từ viết sai. -HS đọc. -HS viết vào ở. -HS đọc. -HS viết vào vở. -HS đọc. -HS đọc. Gợi ý HS trả lời. Hướng dẫn HS viết HS khá giỏi học thuộc lòng 9 chữ cái. __________________________ Thứ hai ngày tháng 08 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU : - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi một trăm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK. - Kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : - Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số. - Nêu một số bất kì và nêu số liền trước, liền sau của số đó? -Nhận xét, đánh giá. C-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong giờ học Toán hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 100. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài: Bài 1: Củng cố về đọc, viết phân tích số - GV yêu cầu HS đọc tên các cột trong bảng của BT1. - GV yêu cầu 1 HS đọc hàng 1 trong bảng. - GV yêu cầu HS nêu cách viết số 36. - GV yêu cầu HS nêu cách viết số có 2 chữ số. - GV kết luận: Muốn viết số có 2 chữ số ta viết chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị. - GV yêu cầu HS nêu cách đọc số 36. - GV kết luận: đọc chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó đọc từ “ mươi “ rồi đọc tiếp đến chữ số chỉ hàng đơn vị. ( đọc từ trái qua phải) - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 3: So sánh các số - GV viết lên bảng: 34 .. 38 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền. - GV hỏi: Vì sao lại điền dấu đó? - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số có 2 chữ số. - GV kết luận: Muốn so sánh số có 2 chữ số ta so sánh chữ số hàng chục trước, số nào có chữ số hàng chục lớn thì số đó lớn hơn và ngược lại. Nếu các chữ số hàng chục bằng nhau ta so sánh hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lón hơn thì số đó lớn hơn. - GV yêu cầu HS nhắc lại. - GV hỏi: Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm gì trước tiên? - GV kết luận: Khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 5: - GV hướng dẫn HS làm tương tự BT4. 6.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài “ Số hạng – Tổng “ -HS hát. -2-3 HS nêu. -HS đọc. -HS đọc. -HS nêu cách viết. -HS nêu cách viết. -HS nêu cách đọc. -HS làm bài. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS nhắc lại. -HS trả lời. -HS đọc. Bài tập cần làm: 1,3,4,5. ________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ VÀ CÂU I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thức hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (bài tập 1,2); viết được 1 câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK. - VBT (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A-MỞ ĐẦU: - GV giới thiệu: Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ làm quen với tiết học mới có tên gọi là Luyện từ và câu. Những tiết học này sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết sử dụng từ ngữ và nói, viết thành câu. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Ở lớp 1, các em đã biết thế nào là một tiếng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm thế nào là từ và câu. 2.Hướng dẫn làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. ( đọc cả mẫu) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV đọc tên của từng người, vật, việc. - GV tổ chức cho lần lượt HS tham gia làm bài miệng. - GV nhận xét. b.Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV tổ chức cho HS trao đổi theo bàn và viết lên bảng lớp những từ tìm được. - Cả lớp và GV nhận xét. c.Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện nội dung từng tranh. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS viết vào vở hai câu văn thể hiện nội dung 2 tranh: + Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên. + Thấy một khóm hồng rất đẹp, Huệ dừng lại ngắm. - GV giúp HS ghi nhớ: Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái mới học. -HS đọc. -HS chỉ vào tranh. -HS trả lời. -HS đọc. -HS thực hiện yêu cầu. -HS đọc. -HS đặt câu. -HS viết vào vở. Lặp lại kết luận ____________________________ TOÁN SỐ HẠNG - TỔNG I.MỤC TIÊU : - Biết số hạng, tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, Thước, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A-ỔN ĐỊNH : B-KIỂM TRA BÀI CŨ : + Sắp xếp thứ tự các số từ bé đến lớn: 42, 39, 71, 84? + 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị? C-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học Toán hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của các thành phần trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng. 2.Giới thiệu các thuật ngữ “ Số hạng – Tổng “ - GV viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. - GV nêu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 gọi là tổng. - GV ghi đầu bài lên bảng. - GV hỏi: + 35 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59? + 24 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59? + 59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59? + Số hạng là gì?( các thành phần của phép cộng) + Tổng là gì?( kết quả của phép cộng) - GV viết phép tính theo cột dọc và hướng dẫn HS cách tính. 3.Luyện tập – Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và nêu các số hạng của phép cộng 12 + 5 = 17. - Tương tự HS làm các phép tính còn lại. - GV nhận xét. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hỏi: + Phép tính được viết theo hàng ngang hay dọc? + Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc? - GV kết luận: Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp số hạng kia xuống dưới sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, viết dấu +, kẻ vạch ngang. Tính từ phải qua trái. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Đề bài cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng, nhớ tên các thành phần và kết quả trong phép cộng. -1 HS. -1 HS. -Số hạng. -Số hạng. -Tổng. -HS quan sát. -HS nêu miệng. Số hạng 12 43 5 65 Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 -HS đọc. -HS trả lời. -HS làm bài. -HS đọc. -Buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp. -Cả 2 buổi cửa hàng bán bao nhiêu xe đạp. -Cộng. -HS làm bài. Bài giải Số xe đạp cả hai buổi cửa hàng bán là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp. Bài tập cần làm: 1,2,3. ______________________________________ Thứ tư ngày tháng 08 năm 2010 TẬP ĐỌC TỰ THUẬT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch), trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV – HS: Xem SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A-ỔN ĐỊNH: B-KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2-3 HS: mỗi em đọc 1 đoạn bài Có công mài sắt, có ngày nên kim và trả lời câu hỏi: -Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? -Bà cụ giảng giải thế nào? -Cậu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét, đánh giá. C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát bức ảnh trong SGK/7. - GV hỏi: Đây là ảnh ai? - GV chốt ý: Đây là ảnh của một bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là “ tự thuật’ hay là “ lí lịch”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên là gì, là nam hay nữ,sinh ngày nào, nhà ở đâu Giờ học còn giúp các em hiểu cách đọc một bài tự thuật rất khác cách đọc một bài văn, bài thơ. 2.Luyện đọc: 2.1) GV đọc mẫu toàn bài. 2.2) GVhướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a.Đọc từng câu: - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. - GV hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ khó và câu khó. b.Đọc từng đoạn trước lớp: - Đoạn 1: Họ và tên -> Nơi sinh - Đoạn 2 : Quê quán -> Trường - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. - GV hướng dẫn các em ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, nghỉ hơi dài, rõ, rành mạch sau dấu hai chấm. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn. + Tự thuật là gì? + Quê quán là gì? c.Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV tổ chức cho HS đọc lần lượt. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d.Thi đọc giữa các nhóm: - GV mời đại diện các nhóm đọc. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV tổ chức cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. -Em biết những gì về bạn Thanh Hà? -Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? -Hãy cho biết: + Họ và tên của em? -Hãy cho biết địa phương em ở? (xã, huyện). 4.Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho đại diện các nhóm thi đọc lại bài. - GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS ghi nhớ cách viết bản tự thuật. - GV nhận xét tiết học. -Mỗi khi cầm quyển sách rất xấu. -Mỗi ngày mài thành tài. -Làm việc gì cũng phải kiên, trì nhẫn nại thì mới thành công. -HS quan sát. -HS trả lời: ảnh của bạn Thanh Hà. -HS đọc thầm. -HS nghe. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc. -Là kể về mình. -Nơi gia đình đã sống nhiều đời. -Đọc theo cặp. -Họ và tên, nữ, ngày sinh, nơi sinh, -Nhờ bạn tự thuật. -HS nêu. -HS nêu. Hướng dẫn HS đọc. Gợi ý HS nêu. ______________________________________________________________________________ CHÍNH TẢ (Nghe – viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I.MỤC TIÊU : - Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối trong bài Ngày hôm qua đâu rồi ?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được bài tập 3,4; BT(2) a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK. - Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú A-Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS viết: nên kim, lên núi. -Kiểm tra thuộc lòng và viết đúng thứ tự 9 chữ cái đầu. -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc 1 lần khổ thơ. - GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ. - GV giúp HS nắm nội dung khổ thơ: + Khổ thơ là lời nói của ai nói với ai? + Bố nói với con điều gì? - GV giúp HS nhận xét: + Khổ thơ có mấy dòng? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai. - GV đọc thong thả từng dòng và theo dõi uốn nắn HS. - GV đọc cả bài chính tả. - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV mời HS làm miệng bài tập. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS viết vào vở lời giải đúng. b.Bài tập 3 : - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm vào vở nháp. - GV chữa bài. - GV hướng dẫn HS viết vào VBT. c.Học thuộc bảng chữ cái: - GV yêu cầu HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cáivà nhìn cột 2 nói lại tên 10 chữ cái - GV tổ chức cho từng HS đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL tên 19 chữ cái đầu đã học trong bảng chữ cái ( bắt đầu từ chữ a) -HS viết ở bảng con nên kim, lên núi. -HTL 9 chữ cái đầu và viết bảng. -HS đọc. -Lời bố nói với con. -Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi. -Có 4 dòng. -Viết hoa -Ô thứ 2. -HS viết bảng con. -HS viết bài vào vở. -HS dò bài. -HS chữa lỗi. -HS làm miệng. -HS viết vào vở. -HS làm bài. -HS viết vào VBT. -HS đọc. -HS đọc thuộc lòng. GV nhắc HS đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi ? trước khi viết bài chính tả. Gợi ý HS làm bài. HS khá, giỏi thuộc lòng tên 10 chữ cái. ___________________________________ Thứ năm ngày tháng 08 năm 2010 TẬP VIẾT Chữ hoa A – Anh em thuận hoà I.MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ừng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữa viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - M

File đính kèm:

  • docGA3 tuan 2.doc