Bài giảng môn Địa lý lớp 10 - Bài 11: Khí quyển. sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất

 - Giữ ấm cho bề mặt Trái Đất.

 - Điều hoà sự phân bố nhiệt, ẩm.

 - Là tấm chắn ngăn chặn sự tấn công của các thiên thạch.

 - Bảo vệ sinh vật khỏi sự nguy hại của bức xạ tử ngoại.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Địa lý lớp 10 - Bài 11: Khí quyển. sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTÊN: TRẦN LƯU KIM NGÂNMSSV: 6076575LỚP: PHẦN MỀM DẠY HỌC ĐỊA LÝ – 03TÊN BÀI: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT (SGK ĐỊA LÝ 10 – CƠ BẢN)1BÀI GIẢNGBài 11KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT2 - Giữ ấm cho bề mặt Trái Đất. - Điều hoà sự phân bố nhiệt, ẩm. - Là tấm chắn ngăn chặn sự tấn công của các thiên thạch. - Bảo vệ sinh vật khỏi sự nguy hại của bức xạ tử ngoại.Khí quyển có vai trò như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất??3I. KHÍ QUYỂN- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất- Chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời41. Cấu trúc của khí quyểna. Tầng đối lưu b. Tầng bình lưu c. Tầng giữad. Tầng ion (tầng nhiệt)f. Tầng ngoài5Tầng đối lưu Nằm trên bề mặt Trái Đất, có độ cao tính từ mặt đất đến 16km.Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.Tập trung tới 80% khối lượng không khí; ¾ lượng hơi nước.Nhiệt độ giảm theo độ cao.2010508020008000Tầng đối lưu6Tầng bình lưuĐộ cao từ 22 – 25 km, không khí khô.Chuyển động thành luồng ngang.Tập trung phần lớn ozon.Ozon hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ tăng lên.2010508020008000Tầng đối lưuTầng bình lưu7Tầng giữaTừ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 – 80 km.Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao, xuống khoảng -70 đến 800C.2010508020008000Tầng đối lưuTầng bình lưuTầng giữa8Tầng ion (tầng nhiệt)Độ cao từ 80 – 800 km.Không khí loãng, chứa nhiều ion mang điện tích.Có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến.2010508020008000Tầng đối lưuTầng bình lưuTầng giữaTầng ion9Tầng ngoàiĐộ cao từ 800 – 2000 km.Không khí rất loãng, chủ yếu là heli và hiđrô.2010508020008000Tầng đối lưuTầng bình lưuTầng giữaTầng ionTầng ngoài10Các khối khí Mỗi bán cầu co 4 khối khí chính:Cực, kí hiệu: A.Ôn đới lạnh, kí hiệu: P.Chí tuyến, kí hiệu: T.Xích đạo, kí hiệu: E.Từng khối khí phân biệt thành kiểu hải dương và lục địaNBCBBCXĐAPTEAPTE11Tại sao lại có sự hình thành các khối khí với tính chất khác nhau?- Do Trái Đất hình cầu, khả năng tiếp nhận năng lượng Mặt Trời ở mỗi vĩ độ khác nhau.- Bề mặt tiếp xúc mỗi vùng khác nhau.?123. Frông Là mặt ngăn cách 2 khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý. Kí hiệu: F. Có 2 frông cơ bản trên mỗi bán cầu: - Frông địa cực (FA). - Frông ôn đới (FP). Giữa 2 khối chí tuyến và xích đạo không tạo thành frong thường xuyên và rõ nét.FrôngTại sao khi có frông đi qua, thời tiết của địa phương sẽ thay đổi đột ngột?13 - Khi frông đi qua, địa phương sẽ được thay đổi khối khí này bằng một khối khí kia có tính chất hoàn toàn khác nhau Thời tiết thay đổi.14 Ở Việt Nam thường hình thành các frông hay dải hội tụ giữa gió tín phong Đông Nam và gió mùa Tây Nam vịnh Bengan, mang lại những cơn mưa lớn bất thường, đôi khi có những cơn bão lớn.Đường phố Đà Nẵng tan hoang vì bão số 9 (29/9/2009) ồn ó mạnh suốt từ đêm 28.9 đến sáng 29.9 đã khiến hàng trăm cây cối lâu năm ở TP Huế gãy đổ 17II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT1. Bức xạ và nhiệt độ không khí - Mặt đất được cung cấp nhiệt từ bức xạ mặt trời.- Nhiệt lượng đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc nhập xạ.18 Em có nhận xét gì về sự phân phối bức xạ Mặt Trời?19 - 47% được mặt đất hấp thụ. - 30% tới khí quyển lại bị phản hồi vào không gian. - 19% khí quyển hấp thụ. - 4% tới mặt đất lại bị phản hồi vào không gian.Phân phối năng lượng Mặt Trời20 Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu do đâu mà có? Nhiệt không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt đất được Mặt Trời đốt nóng.?212. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất a. Phân bố theo vĩ độ địa lý Quan sát bảng 11 (SGK), em hãy nhận xét và giải thích : - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ. - Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ.22Bảng 11. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở Bán cầu BắcVĩ độNhiệt độ trung bình năm (0C)Biên độ nhiệt năm (0C)0024,51,820025,07,430020,413,340014,017,75005,423,8600-0,629,0700-10,432,2Nhìn chung:- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.- Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt càng lớn.23Vì sao lại có sự thay đổi đó? + Do sự thay đổi góc nhập xạ, càng về cực nhiệt lượng càng giảm. + Tại vĩ độ cao, góc nhập xạ thay đổi theo mùa lớn (do trục Trái Đất nghiêng).?24 b. Phân bố theo lục địa và đại dương - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.25 Em có nhận xét gì về sự thay đổi biên độ nhiệt ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520B?26 Cùng ở vĩ độ 520B nhưng những điểm gần đại dương có biên độ nhiệt nhỏ. Ngược lại những địa điểm xa đại dương có biên độ nhiệt lớn. Những điểm càng nằm sâu trong lục địa biên độ nhiệt càng lớn.27Do khả năng hấp thụ nhiệt, truyền nhiệt của đất và nước khác nhau.+ Năng lượng Mặt Trời chủ yếu đốt nóng lớp đất trên mặt nên mặt đất nhanh nóng nhưng cũng nhanh nguội.+ Do sự chuyển động của nước nên nước biển chậm nóng nhưng cũng chậm nguội hơn đất liền.Vì sao đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, còn lục địa lại có biên độ nhiệt lớn?28 c. Phân bố theo địa hình - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình 0,60C/ 100m độ cao. - Sườn núi đón ánh sáng Mặt Trời có góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời.29Quan sát hình 11.4 em hãy cho biết giữa hướng phơi của sườn với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được có mối quan hệ thế nào?30Ánh sáng Mặt Trời tạo với sườn núi một góc càng lớn thì góc nhập xạ càng cao, lượng nhiệt nhận được càng lớn và ngược lại.- Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời càng dốc thì góc nhập xạ càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít và ngược lại.31Củng cố Phần trắc nghiệm. Hãy chọn câu trả lời đúng 1. Không khí hết sức loãng, nhưng chứa nhiều ion mang điện tích thuộc tầng khí quyển: a. Tầng đối lưu. b. Tầng bình lưu. c. Tầng giữa. d. Tầng nhiệt. e. Tầng ngoài.d32 2. Mỗi bán cầu đều có 4 khối khí: a. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. b. Cực, xích đạo, chí tuyến, lục địa. c. Cực, xích đạo, chí tuyến, hải dương.a333. Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất là: a. Vùng cực. b. Vùng chí tuyến. c. Vùng xích đạo. b34Phần tự luận (trả lời ngắn):1. Em hãy cho biết vai trò của tầng ôdôn đối với sinh vật và con người.2. Frông là gì? Trên mỗi bán cầu có các frông cơ bản nào?3. Vì sao khu vực chí tuyến là nơi có nhiệt độ cao nhất?35Dặn dò- Về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.- Xem trước bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính36

File đính kèm:

  • pptGiao an dien tu.ppt