Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số.
Bài 23: Cơ cấu dân số.
Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.
Bài 25: Thực hành: phân tích bản đồ dân cư thế giới.
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Địa lý lớp 10 - Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁOKIỂM TRA BÀI CŨ:1. Các quy luật địa đới và phi địa đới thường tác động:A. Độc lập với nhau.B. Xen kẽ nhau.C. Đối lập nhau.D. Đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.D. Đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.KIỂM TRA BÀI CŨ:2. Nguyên nhân sâu xa của quy luật phi địa đới là:A. Nguồn năng lượng trong lòng đất.B. Nguồn bức xạ Mặt Trời.C. Độ cao của địa hình.D. Sự phân bố không đều giữa lục địa và đại dương.A. Nguồn năng lượng trong lòng đất.PHẦN 2: ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘICHƯƠNG V : ĐỊA LÍ DÂN CƯCHƯƠNG VI : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ.CHƯƠNG VII : ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP.CHƯƠNG VIII : ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP.CHƯƠNG IX : ĐỊA LÍ DỊCH VỤ.CHƯƠNG X : MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.CHƯƠNG V: ĐỊA LÍ DÂN CƯBài 22: Dân số và sự gia tăng dân số.Bài 23: Cơ cấu dân số.Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.Bài 25: Thực hành: phân tích bản đồ dân cư thế giới.Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐI. DÂN SỐ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI:1. Dân số thế giới:- Năm 2005: 6477 triệu người- Quy mô dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ khác nhauThế giới/ châu lục/ khu vựcDân số (triệu người)Thế giới 6477Châu Aâu 730Châu Á 3920Châu Phi 906Bắc Mĩ 328, 7Mĩ la tinh 559, 0Châu Đại Dương 33 NướcDân số( triệu người)Trung QuốcẤn ĐộHoa KìInđonesiaBraxinPakixtanBăngladetLBNgaNigieriaNhật BảnMêhico1303, 71103, 6296, 5221, 9184, 2162, 4144, 2143, 0131, 5127, 7107, 0NướcDân số( triệu người)BungariThuỵ ĐiểnXingapoNiu DilanKit- NêvitMonacoTuvalu..7, 79, 04, 34, 10, 040, 030, 01 2.Tình hình phát triển dân số trên thế giới Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số thế giới trong tương lai ?2. Tình hình phát triển dân số thế giớiThời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn: +Tăng thêm 1 tỉ người rút ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 – 1927) xuống 12 năm (giai đoạn 1987 – 1999). +Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm.Nhận xét: tốc độ gia tăng dân số nhanh; quy mô dân số thế giới ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh.Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐII. GIA TĂNG DÂN SỐ:1. Gia tăng tự nhiên:Là sự biến động dân số thế giới ( tăng lên hay giảm đi do 2 nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong)Thảo luận nhóm:Nhóm 2:1. Tỉ suất tử thô là gì?2. Dựa vào hình 22. 2 sgk/ 84:+ Nêu ý nghĩa của những con số trên biểu đồ ở giai đoạn 1950- 1955?+ Nhận xét tình hình tỉ suất tử thô của thế giới, các nước phát triển và đang phát triển thời kì 1950- 5005?3. Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô?Nhóm 1:1. Tỉ suất sinh thô là gì?2. Dựa vào hình 22.1 sgk/ 83: + Nêu ý nghĩa của những con số trên biểu đồ vào giai đoạn 2004- 2005?+ Nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển và đang phát triển thời kỳ 1950- 2005?3. Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô?Thảo luận nhóm:Nhóm 3:1. Tỉ suất gia tăng dân số là gì?2. Aûnh hưởng của tỉ suất gia tăng tự nhiên đối với phát triển dân số? 3. Dựa vào hình 22. 3 sgk / 85: + Các nước trên thế giới được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau? + Kể tên vài quốc gia tiêu biểu của mỗi nhóm?Nhóm 4:1. Aûnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế- xã hội?2. Dựa vào sơ đồ sgk/ 85: Nêu hậu quả của gia tăng dân số không hợp lý của các nước đang phát triển?Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐII. GIA TĂNG DÂN SỐ:1. Gia tăng tự nhiên:A. Tỉ suất sinh thô (S; ‰):- Là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm.- Các yếu tố tác động:+ Tự nhiên, sinh học.+ Phong tục tập quán, tâm lí xã hội.+ Phát triển kinh tế- xã hội.+ Chính sách phát triển dân số.II. GIA TĂNG DÂN SỐB. Tỉ suất tử thô( T ; ‰)- Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm.- Các nhân tố chủ yếu tác động:+ Kinh tế- xã hội.+ Thiên tai.+ Mức sống người dân.+ Môi trường.+ Tiến bộ khoa học kĩ thuật, trình độ y học.+ Tệ nạn xã hội.+ II. GIA TĂNG DÂN SỐC. Tỉ suất gia tăng tự nhiên ( Tg ):- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.- Là động lực phát triển dân số.- Có 4 nhóm:+ Tg ≤ 0 ( Liên Bang Nga, Bungari, Bêlarut )+ Tg 0, 1 – 0, 9 %( Oâxtrâylia, Bắc Mĩ, các nước Tây Aâu)+ Tg 1- 1, 9 %( Trung Quốc, Aán Độ, Việt Nam, các nước Mĩ la tinh.)+ Tg > 2 %( Châu Phi, Trung Đông, các nước Trung và Nam Mĩ)II. GIA TĂNG DÂN SỐD. Hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí:II. GIA TĂNG DÂN SỐ2. Gia tăng cơ học:- Sự chênh lệch giữa số người nhập cư và số người xuất cư.- Tỉ suất gia tăng cơ học: là hiệu số giữa số tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư.- Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số thế giới.II. GIA TĂNG DÂN SỐ3. Gia tăng dân số:- Tỉ suất gia tăng dân số: là tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ giới.- Đơn vị tính: %.CÂU HỎI CỦNG CỐ:1. Năm 2002, ở Việt Nam có tỉ suất sinh thô là 22, 8 ‰, tỉ suất tử thô là 5, 8‰. Vậy tỉ suất gia tăng tự nhiên là:A. 2, 8 %.B. 28, 6 %.C. 17 %.D. 1, 7 %.D. 1, 7 %.CÂU HỎI CỦNG CỐ:2. Ở các nước đang phát triển, phải thực hiện chính sách dân số vì:A. Dân số tăng nhanh.B. Tình trạng thừa lao động.C. Mất cân đối giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển dân số.D. Tỉ lệ phụ thuộc quá lớn.C. Mất cân đối giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển dân số.CÂU HỎI CỦNG CỐ:3. Gia tăng cơ giới sẽ làm cho dân số thế giới:A. Luôn luôn biến động.B. Không thay đổi.C. Có ý nghĩa lớn.D. Cả 3 đều đúng.B. Không thay đổi.BÀI TẬP VỀ NHÀHọc và làm bài tập.Chuẩn bị bài 23: “ cơ cấu dân số”Cơ cấu dân số theo tuổi và giới , cách phân chia và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế- xã hội?Nguồn lao động, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế, ảnh hưởng của gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo độ tuổi đến cơ cấu dân số theo lao động.Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa, mối quan hệ giữa giáo dục với số lượng và chất lượng dân số. CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO.
File đính kèm:
- Bai 22 Dan so va su gia tang dan so1.ppt