Bài giảng môn Địa lý lớp 10 - Sóng - Thuỷ triều - dòng biển
I.Sóng:
Khái niệm
Là hình thức dao động theo chiều thẳng đứng của nước biển.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Địa lý lớp 10 - Sóng - Thuỷ triều - dòng biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Caâu hoûi: Nhieät ñoä nöôùc bieån thay ñoåi nhö theá naøo?Traû lôøi:- Nhieät ñoä nöôùc bieån giaûm daàn theo ñoä saâu.- Nhieät ñoä nöôùc bieån thay ñoåi tuyø theo muøa trong naêm.- Nhieät ñoä nöôùc bieån giaûm daàn töø vó ñoä thaáp leân vó ñoä cao.SOÙNG - THUYÛ TRIEÀU - DOØNG BIEÅN.I.Sóng:Khái niệmLà hình thức dao động theo chiều thẳng đứng của nước biển.2. Nguyên nhân:Nguyên nhân do gió là chủ yếu. Có 4 giai đoạn hình thành sóng: Phát sinhphát triểnổn định Triệt tiêu.3.Các dạng sóng:a.Sóng bạc đầu: Khi chuyển động vào bờ, các hạt nước va vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắngsóng bạc đầu.b. Sóng thần: Nguyên nhân: Do động đất là chủ yếu, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.Đặc điểm:- Sóng thần thường có chiều cao khoảng 20-40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ từ 400-800 km/h.- Đổ bộ vào bờ sóng cuốn theo tầt cả những gì trên đường đi.Một số hình ảnh về tác hại của sóng thầnII. Thủy triều:Khái niệm Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.Thuỷ triều lên ở sông Sơn Đường tỉnh Triết Giang-Trung Quốc2. Nguyên nhân:Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất. Khi Trái Đất, Mặt Trăng,Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất. (Triều cường) Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc thì dao động thủy triều nhỏ nhất. (Triều kém)- Vào các ngày không trăng và trăng tròn thì dao động thủy triều lớn nhất.Vào các ngày trăng khuyết dao động thủy triều nhỏ nhấtTrong một năm dao động thuỷ triều lớn nhất vào các ngày xuân phân và ngày thu phân.(21-3 và 23-9)III. Dòng biển1. Phân loại: Có 2 loại: Dòng biển nóng Dòng biển lạnh2. Đặc điểm:Thảo luận: Nhóm1.Nơi xuất phát , hướng chảy và quá trình thay đổi dòng chảy của các dòng biển nóng và dòng biển lạnh trên các đại dương .2.Những hệ thống hoàn lưu trên các đại dương ở 2 bán cầu được hình thành như thế nào? Có đặc điểm gì? Vì sao?Chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng giữa 2 bên bờ của các đại dương?Dòng biển nóngDòng biển lạnhNơi xuất phátThường phát sinh ở 2 bên xích đạo.Khoảng 30-400 thuộc khu vực gần bờ Đông của đại dương.Hướng chảyTừ xích đạo chảy về hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.Chảy về xích đạo, Các dòng biển nóng hợp với các dòng biển lạnh tạo thành những vòng hoàn lưu trên các đại dương ở 2 bán cầu.Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bên bờ của các đại dương.Ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa.ĐÁNH GIÁCâu 1: Câu nào dưới đây không chính xác:Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất là chủ yếu.Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.Câu 2: Điền tiếp các dữ liệu sau:Mặt Trăng,Mặt Trời, Trái ĐấtNằm trên đường thẳngNằm vuông góc với nhauDao động thuỷ triều?Dao động thuỷ triều?Vào các ngày?Vào các ngày?Lớn nhấtNhỏ nhấtKhông trăng và trăng trònTrăng khuyếtCâu 3: Đặc điểm nào dưới đây đúng với dòng biển nóng:a.Xuất phát từ cựcb. Xuất phát từ xích đạoc.Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-400,Hoaït ñoäng noái tieáp:Liệt kê tên và tìm hiểu nơi xuất phát, hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên Thế Giới?
File đính kèm:
- bai 22(sach nang cao).ppt