1 . Kiến thức
-Giúp Hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.
-On lại các bài toán hóa học.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm bài tập hóa học.
3 . Thái độ
Cũng cố kiến thức, yêu thích môn học.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: hóa học 9 tiết : 01 ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 01
Môn: Hóa học 9 Tiết : 01
ÔN TẬP
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
-Giúp Hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.
-Oân lại các bài toán hóa học.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm bài tập hóa học.
3 . Thái độ
Cũng cố kiến thức, yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị
GV : Hệ thống câu hỏi, bài tập.
HS : Oân lại kiến thức cũ.
III. Tiến trình bài dạy
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I .CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8
Gv cho Hs lần lượt nhắc lại các nội dung cơ bản ở lớp 8.
GV nhận xét
Hs lần lượt nhắc lại các nội dung cơ bản ở lớp 8.
Hs nhận xét
+ Tính chất vật lí và tính chất hóa học của:
Oxi
Hiđro
Nước
+ Ứng dụng và điều chế khí: oxi, hiđro.
+ Khái niệm; Cách gọi tên: oxit, axit, bazơ, muối.
+ Phân loại: oxit, axit, bazơ, muối.
+ Các bước giải bài tập:
Tính nồng độ phần trăm
Tính nồng độ mol
Tính theo phương trình hóa học
Hoạt động 2: II. BÀI TẬP
Gv lần lượt cho Hs giải các bài tập.
BT1:Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: SO2, Na2O, CuCl2, Mg(OH)2, K3PO4, FeO, CO2, HNO3.
BT 2: Hoàn thành các PTPƯ sau
a)P + O2 t0 ?
b)Zn + ? ? + H2
c)P2O5 + ? H3PO4
d)CuO + ? t0 Cu + ?
e) Na + ? ? + H2
BT 3:Tính thành phần % các nguyên tố trong NH4NO3
BT 4:Hòa tan 2.8 gam sắt bằng dd HCl 2 M vừa đủ.
a)Tính thể tích dd HCl cần dùng
b)Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc)
c)Tính CM của dd thu được sau phản ứng.
Gv nhận xét
Hs giải các bài tập.
BT 1:
*Phân loại:
Oxit: SO2, Na2O, FeO, CO2
Axit: HNO3.
Bazơ: Mg(OH)2
Muối: CuCl2, K3PO4
*Gọi tên:
SO2: lưu huỳnh đioxit
Na2O: natrioxit
CuCl2: đồng clorua
Mg(OH)2: magiê hiđroxit
K3PO4: kaliphotphat
FeO: sắt II oxit
CO2: cacbonđioxit
HNO3: axit nitric
BT 2:
a)4P + 5O2 t0 2P2O5
b)Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c)P2O5 + 3 H2O 2H3PO4
d)CuO + H2 t0 Cu + H2O
e) Na +2 H2O 2NaOH +H2
BT 3
MNH NO = 80 gam
% H = = 5%
% N = = 35%
% O = 60%
BT 4
nFe = 0.05 mol. nH = 0.1 mol
a) VddHCl = 0.05 lit
b)VH = 1.12 lit
c) CMFeCl = 1 M
Hs nhận xét
BT1
*Phân loại:
Oxit: SO2, Na2O, FeO, CO2
Axit: HNO3.
Bazơ: Mg(OH)2
Muối: CuCl2, K3PO4
*Gọi tên:
SO2: lưu huỳnh đioxit
Na2O: natrioxit
CuCl2: đồng clorua
Mg(OH)2: magiê hiđroxit
K3PO4: kaliphotphat
FeO: sắt II oxit
CO2: cacbonđioxit
HNO3: axit nitric
BT 2:
a)4P + 5O2 t0 2P2O5
b)Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
c)P2O5 + 3 H2O 2H3PO4
d)CuO + H2 t0 Cu + H2O
e) Na +2 H2O 2NaOH +H2
BT 3
MNH NO = 80 gam
% H = = 5%
% N = = 35%
% O = 60%
BT 4
nFe = 0.05 mol. nH = 0.1 mol
a) VddHCl = 0.05 lit
b)VH = 1.12 lit
c) CMFeCl = 1 M
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học
5 . Dặn dò
Về xem lại bài
Đọc trước bài 1
IV. Rút kinh nghiệm
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 01
Mơn: Hĩa học 9 Tiết : 02
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
BÀI 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
-Tính chất hĩa học của oxit bazơ và oxit axit.
-Cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hĩa học của chúng.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm bài tập hĩa học.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập.
II . Chuẩn bị
GV : * Hố chất :BaO, CuO, CaCO3, HCl, H2O, Ca(OH)2, quỳ tím, P(đỏ), CaO, Fe3O4.
* Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, đèn cồn,lọ thuỷ tinh miệng rộng, nút cao su, đế sứ, giá để ống nghiệm, khay nhựa
HS : đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
Gv cho Hs nhắc lại khái niệm oxit bazơ
Gv hỏi:
+ Cĩ phải tất cả các Oxit bazơ đều tác dụng được với nước tạo thành dung dịch Bazơ hay khơng?
Gv làm thí nghiệm: lấy một ít hố chất BaO, CuO, CaO, Fe3O4 cho lần lượt vào các ống nghiệm, tiếp tục nhỏ vài giọt nước sau đĩ cho mẩu quỳ tím vào nhận xét hiện tượng quan sát màu sắc của quỳ tím.
Gv hỏi:Từ đĩ em cĩ nhận xét gì ?
Gv nhận xét và chốt kết kuận
Gv gọi Hs lên bảng viết phương trình tương ứng với: Na2O, K2O
Gv nhận xét
Gv hướng dẫn và làm thí nghiệm
Theo nội dụng SGK tr.4Ị yêu cầu Hs quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ
Gv nhận xét và chốt kết luận.
Gv gọi Hs lên bảng viết phương trình tương ứng với: CaO, Fe2O3..
Gv nhận xét
Gv thuyết trình theo nội dụng SGK tr. 4 Ị yêu cầu HS viết PTPƯ
Gv gọi Hs lên bảng viết phương trình tương ứng với: CaO, Na2O tác dụng với SO2 , CO2
Gv nhận xét
Gv cho Hs nhắc lại khái niệm oxit axit
Gv thuyết trình theo nội dụng SGK tr. 5 Ị yêu cầu HS viết PTPƯ
Gv gọi Hs lên bảng viết phương trình tương ứng với: SO2 , SO3, N2O5
Gv nhận xét
Gv thuyết trình theo nội dụng SGK tr. 5 Ị yêu cầu HS viết PTPƯ
Gv gọi Hs lên bảng viết phương trình tương ứng với: CO2 , SO2 , tác dụng với Ba(OH)2
Gv nhận xét
Gv gọi Hs nhắc lại tính chất khi cho Oxit bazơ tác dụng với Oxit axit đả được học ở Oxit bazơ.
Vậy khi cho Oxit axit tác dụng với Oxit bazơ thì sản phẩm thu được là gì? Viết PTPƯ
Gv nhận xét
Hs nhắc lại khái niệm oxit bazơ
Hs suy nghĩ trả lời
Hs nhận xét hiện tượng:
+ BaO, CaO tan dần trong nước tạo ra dd khơng màu Ị làm mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
+ CuO, Fe3O4 khơng xảy ra hiện tượng gì
+ Nhận xét:
*BaO, CaO phản ứng với H2O tạo bazơ
*CuO, Fe3O4 khơng phản ứng với H2O
PTPƯ:
BaO + H2O Ị Ba(OH)2
CaO+ H2O Ị Ca(OH)2
Hs nhận xét và ghi bài
Hs viết PTPƯ
Na2O + H2O Ị NaOH.
K2O + H2O Ị KOH.
Hs nhận xét
Hs nêu:
+ Hiện tượng: Bột CuO màu đen bị hồ tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
+ Nhận xét: Dd màu xanh lamlà màu của dd đồng II clorua
PTPƯ:
CuO+ 2 HCl Ị CuCl2 + H2O
Hs nhận xét và ghi bài
Hs viết PTPƯ
CaO + HCl Ị CaCl2 + H2O
Fe2O3 + HCl Ị FeCl3 + H2O
Hs nhận xét
Hs nghe và viết PTPƯ
BaO+ CO2Ị BaCO3
Hs viết PTPƯ:
BaO + CO2 Ị BaCO3
CaO + CO2 Ị CaCO3
Na2O + CO2 Ị Na2CO3
CaO + SO2 Ị CaSO3
Na2O + SO2 Ị Na2SO3
Hs nhận xét
Hs nhắc lại khái niệm oxit axit
HS viết PTPƯ
P2O5 + H2O Ị H3PO4
HS viết PTPƯ
SO2 + H2O Ị H2SO3
SO3 + H2O Ị H2SO4
N2O5 + H2O Ị2HNO3
Hs nhận xét
HS viết PTPƯ
CO2+ Ca(OH)2 Ị CaCO3 + H2O
HS viết PTPƯ
CO2+ Ba(OH)2 Ị BaCO3 + H2O
SO2 + Ba(OH)2 Ị BaSO3 + H2O
Hs nhận xét
Hs nhắc lại tính chất khi cho Oxit bazơ tác dụng với Oxit axit đả được học ở Oxit bazơỊ nêu:
Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
PTPƯ
CO2 + BaO Ị BaCO3
Hs nhận xét
1) Oxit bazơ cĩ những tính chất hĩa học nào?
a) Tác dụng với nước
+ Thí nghịêm:
+ Hiện tượng:
+ BaO, CaO tan dần trong nước tạo ra dd khơng màu Ị làm mẫu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
+ CuO, Fe3O4 khơng xảy ra hiện tượng gì
+ Nhận xét:
*BaO, CaO phản ứng với H2O tạo bazơ
*CuO, Fe3O4 khơng phản ứng với H2O
PTPƯ:
BaO + H2O Ị Ba(OH)2
CaO+ H2O Ị Ca(OH)2
Kết luận:
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ ( kiềm)
b) Tác dụng với axit
+ Thí nghịêm:SGK
+ Hiện tượng: Bột CuO màu đen bị hồ tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
+ Nhận xét: Dd màu xanh lamlà màu của dd đồng II clorua
PTPƯ:
CuO+ 2 HCl Ị CuCl2 + H2O
Kết luận:
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
c) Tác dụng với oxit axit
PTPƯ:
BaO+ CO2Ị BaCO3
Kết luận:
Oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối
2) Oxit axit cĩ những tính chất hĩa học nào?
a) Tác dụng với nước
PTPƯ:
P2O5 + H2O Ị H3PO4
Kết luận:
Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit
b) Tác dụng với bazơ
PTPƯ:
CO2+ Ca(OH)2 Ị CaCO3 + H2O
Kết luận:
Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
c) Tác dụng với oxit bazơ
PTPƯ:
CO2 + BaO Ị BaCO3
Kết luận:
Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
Hoạt động 2: II. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN LOẠI OXIT
Gv thơng báo cho học sinh biết ở chương trình hố học lớp 8 dựa vào cấu tạo Oxit được chia thành 2 loại . Cịn dựa vào tính chất hố học Oxit được chia thành 4 loại:
đĩ là (Oxit bazơ, Oxit axit, Oxit lưỡng tính, Oxit trung tính) . Hai loại Oxit Lưỡng tính và trung tính sẽ được nghiên cứu sau.
Gv gọi Hs đọc phần thơng tin SGK,
Hs nghe và ghi bài
Hs đọc phần thơng tin SGK,
SGK Tr. 5
4. Cũng cố
Gv cho Hs tĩm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dị
Về nhà học bài
Làm bài tập: 1,2, 3, 5 SGK tr.6
Đọc trước bài 2
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuan 01- HH 9.doc