Bài giảng Môn: hóa học 9 tiết : 35 bài 27: cacbon

1 . Kiến thức

 Học xong bài này Hs biết:

 - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình .

- Tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon.

- Ứng dụng của cacbon.

2 . Kỹ năng

 Rèn kỹ năng quan sát, viết PTPƯ

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: hóa học 9 tiết : 35 bài 27: cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 19 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 35 Bài 27: CACBON I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs biết: - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: dạng hoạt động hoá học nhất là cacbon vô định hình . - Tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon. - Ứng dụng của cacbon. 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, viết PTPƯ 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV: Dụng cụ: bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, phễu thuỷ tinh, gía sắt, ống nghiệm, muôi sắt, bông, giấy lọc, ống dẫn khí Hoá chất: than gỗ, khí oxi, H2O, dd Ca(OH)2, nước HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 82 Gv giảng giải sơ đồ theo thông tin SGK tr. 82 Hs nghe và ghi bài Hs nghe và ghi bài 1. Dạng thù hình là gì? Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên. Thí dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi (O2) và ozon (O3) 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? Có 3 dạng: + Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện + Than chì: mềm, dẫn điện + Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện Hoạt động 2: II. TÍNH CHẤT CỦA CÁCBON Gv làm thí nghiệm theo nội dụng SGK tr. 78 Ò yêu cầu Hs: + Quan sát hiện tượng, nhận xét? Gv nhận xét và chốt lại kiến thức Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 83 Gv làm thí nghiệm đưo que đóm vào bình chứa oxi Ò yêu cầu Hs: + quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ? Gv nhận xét Gv làm thí nghiệm theo nội dụng SGK tr. 78 Ò yêu cầu Hs: + Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ? Gv nhận xét Gv thông báo: + Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại kác như: PbO, ZnO, FeO, Fe2O3,… + Cacbon không khử được oxit của các kim loại mạnh ( từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm) Hs quan sát thí nghiệm. + Hiện tượng: SGK tr. 82 + Nhận xét: SGK tr. 82 Hs nhận xét và ghi bài Hs nghe Hs quan sát thí nghiệm. + Hiện tượng: que đóm bùng cháy + Nhận xét: Cacbon tác dụng với oxi tạo thành cacbonđioxit và toả nhiệt. + PTPƯ: C + O2 ž CO2 + Q Hs nhận xét Hs quan sát thí nghiệm. + Hiện tượng: SGK tr. 83 + Nhận xét: SGK tr. 83 + PTPƯ: 2 CuO + C ž 2 Cu + CO2 Hs nhận xét Hs chú ý 1. Tính hấp thụ + Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấy: Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Than gỗ có tính hấp thụ. + Than gỗ, than xương, … mới điều chế có tính hấp thụ cao được gọi là than hoạt tính. 2. Tính chất hoá học a). Cacbon tác dụng với oxi PTPƯ: C + O2 ž CO2 + Q b). Cacbon tác dụng với oxit kim loại PTPƯ: 2 CuO + C ž 2 Cu + CO2 Hoạt động 2: III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 84 Hs chú ý SGK tr. 84 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học 5 . Dặn dò Về nhà học bài Làm bài tập 2,3,4,5SGK tr. 81 Đọc trước 28 GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 19 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 36 Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs biết: - Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là: CO, CO2. - CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh. - CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV : Tranh hình 3.11, 3.12, 3.13 HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. CACBON OXIT Công thức phân tử: CO Phân tử khối: 28 Gv cho Hs nghiên cứu SGK tr. 85 Ò hỏi: + Nêu tính chất vật lí của cacbon oxit? Gv nhận xét Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 85 Gv cho Hs quan sát hình 3.11 Ò yêu cầu : + Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ? Gv thông báo: + CO khử oxit sắt từ trong lò cao + CO cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt Gv cho Hs viết các PTPƯ Gv nhận xét Gv cho Hs đọc thông tin SGK tr. 85 Ò hỏi: + Nêu ứng dụng của CO? GV nhận xét Hs nghiên cứu SGK tr. 85Ò nêu: + CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, CO là khí rất độc. Hs nhận xét Hs chú ý và ghi bài Hs quan sát hình 3.11 Ò nêu: + Hiện tượng: Ca(OH)2 bị vẩn đục ’ sinh ra khí CO2 + Nhận xét: CO khử được CuO ở nhiệt độ cao tạo ra CO2 và Cu + PTPƯ: CO + CuO ž CO2 + Cu 4 CO + Fe3O4 ž 4 CO2 + 3 Fe 2 CO + O2 ž 2 CO2 Hs nhận xét Hs đọc thông tin SGK tr. 85 Ò nêu: + Làm nhiên liệu trong công nghiệp. + Là chất khử + Làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học Hs nhận xét 1. Tính chất vật lí CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, CO là khí rất độc. 2. Tính chất hoá học a).CO là oxit trung tính Ở điều kiện bình thường, CO không phản ứng với nước, Kiềm và axit b).CO là chất khử PTPƯ: CO + CuO ž CO2 + Cu Ngoài ra: + CO khử oxit sắt từ trong lò cao 4 CO + Fe3O4 ž 4 CO2 + 3 Fe + CO cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt 2 CO + O2 ž 2 CO2 3. Ứng dụng + Làm nhiên liệu trong công nghiệp. + Là chất khử + Làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học Hoạt động 2 .II. CACBONĐIOXIT Công thức phân tử: CO2 Phân tử khối: 44 Gv cho Hs nghiên cứu, quan sát hình 3.12 SGK tr. 86 Ò hỏi: + Nêu tính chất vật lí của cacbon oxit? Gv nhận xét Gv cho Hs quan sát hình 3.13 Ò yêu cầu : + Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ? Gv nhận xét Gv cho Hs nhắc lại thí nghiệm thổi hơi vào dd Ca(OH)2 và viết PTPƯ? Gv thông báo: + CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước + Ngoài ra tuỳ tuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà hay muối axit hoặc hỗn hợp hai muối Gv cho Hs viết các PTPƯ GV nhận xét Gv giíi thiệu ®ối v«i sèng l©u ngoµi kh«ng khÝ v«i sèng sÏ hÊp thụ CO2 ë ngoµi kh«ng khÝ t¹o CaCO3. Gv nhận xét Gv cho Hs đọc thông tin SGK tr. 87 Ò hỏi: + Nêu ứng dụng của CO? GV nhận xét Hs nghiên cứu SGK tr. 85Ò nêu: + CO2 là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. CO2 là chất khí không duy trì sự cháy, sự sống Hs nhận xét Hs quan sát hình 3.11 Ò nêu: + Hiện tượng: SGK tr. 86 + Nhận xét: SGK tr. 86 + PTPƯ: CO2 + H2O ž H2CO3 Hs nhận xét Hs nhắc lại thí nghiệm thổi hơi vào dd Ca(OH)2 ž làm nước vôi trong bị vẩn đục PTPƯ: CO2+Ca(OH)2 žCaCO3+H2O Hs chú ý CO2+2NaOHžNa2CO3+ H2O CO2+NaOHž NaHCO3 Hs nhận xét Hs nghe và viết PTPƯ CO2 + CaO ž CaCO3 Hs nhận xét Hs đọc thông tin SGK tr. 87 Ò nêu: + Chữa cháy + Bảo quản thực phẩm + Sản xuất nước giải khác có ga + Sản xuất sôđa + Sản xuất phân bón Hs nhận xét 1. Tính chất vật lí CO2 là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. CO2 là chất khí không duy trì sự cháy, sự sống 2. Tính chất hoá học a).Tác dụng với nước PTPƯ: CO2 + H2O H2CO3 b).Tác dụng với dung dịch bazơ PTPƯ: CO2+Ca(OH)2 žCaCO3+H2O Ngoài ra: + CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước CO2+2NaOHžNa2CO3+ H2O + Ngoài ra tuỳ tuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà hay muối axit hoặc hỗn hợp hai muối CO2+NaOHž NaHCO3 c).Tác dụng với oxit bazơ PTPƯ: CO2 + CaO ž CaCO3 3. Ứng dụng + Chữa cháy + Bảo quản thực phẩm + Sản xuất nước giải khác có ga + Sản xuất sôđa + Sản xuất phân bón 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò Về nhà học bài Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr. 87 Đọc trước bài 27.

File đính kèm:

  • docTuan 19 - HH9.doc
Giáo án liên quan