1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs biết:
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, thành phần khai thác, cách chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Crackinh là một phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ.
- Đặc điểm cơ bản của dầu mở Việt nam. Vị trí của một số dầu mỏ và khí. Tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3427 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: hóa học 9 tiết : 50 bài 40: dầu mỏ và khí tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 27
Môn: Hóa Học 9 Tiết : 50
Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs biết:
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, thành phần khai thác, cách chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
- Crackinh là một phương pháp quan trọng để điều chế dầu mỏ.
- Đặc điểm cơ bản của dầu mở Việt nam. Vị trí của một số dầu mỏ và khí. Tình hình khai thác dầu khí ở nước ta.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập.
II . Đồ dùng dạy học
GV : Tranh hình 4.16, 4.17, bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày tính chất hoá học của benzen?
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. DẦU MỎ
Gv cho Hs đọc thông tin, quan sát mẫu dầu thô hỏi:
+ Nêu tính chất vật lí của dầu mỏ ( trạng thái và màu sắc)?
Gv nhận xét
Gv cho Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.16 hỏi:
+ Dầu mỏ có ở đâu?
+ Nêu cấu tạo của một mỏ dầu? Và cách khai thác?
Gv nhận xét
Gv cho Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.17 hỏi:
+ Tại sao lại chế biến dầu mỏ?
+ Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
+ Khi chế biến dầu mỏ thu được những sản phẩm nào?
+ Nêu ứng dụng của sản phẩm?
+ Để thu được nhiều xăng người ta dùng phương pháp nào?
Gv giảng giải thêm: §Ó t¨ng lîng x¨ng ngêi ta sö dông ph¬ng ph¸p cr¾ckinh ®Ó chÕ biÕn dÇu nÆng thµnh x¨ng vµ c¸c s¶n phÈm khÝ cã gi¸ trÞ nh mª tan, etilen...
Gv nhận xét
Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.9 SGK tr. 120 nêu:
+ Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
Hs nhận xét
Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.16 nêu:
+ Trong tù nhiªn dÇu má tËp trung thµnh tõng vïng lín n»m s©u trong lßng ®Êt t¹o thµnh má dÇu
+ Mỏ dầu gồm 3 lớp:
*Lớp khí ở trên ( thành phần chính là metan).
*Lớp dầu lỏng hoà tan khí ở giữa ( là hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon).
*Dưới đáy mỏ dầu là nước mặn.
+ Khai thác: Khoan thành những giếng khoan rồi hút lấy dầu lỏng.
Hs nhận xét
Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.17 nêu:
+ Dầu mỏ có nhiều tạp chất khác.
+ Chưng cất
+ Khí đốt, xăng, dầu hoả, dầu diezen, dầu mazut, nhựa đường.
+ Phục vụ cho đời sống và sản xuất.
+ Crackinh
Hs nhận xét
1.Tính chất vật lí.
Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
2. Trang thái tự nhiên. Thành phần của dầu mỏ
+ Trong tù nhiªn dÇu má tËp trung thµnh tõng vïng lín n»m s©u trong lßng ®Êt t¹o thµnh má dÇu
+ Mỏ dầu gồm 3 lớp:
*Lớp khí ở trên ( thành phần chính là metan).
*Lớp dầu lỏng hoà tan khí ở giữa ( là hỗn hợp nhiều loại hiđrocacbon).
*Dưới đáy mỏ dầu là nước mặn.
+ Khai thác: Khoan thành những giếng khoan rồi hút lấy dầu lỏng.
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Chưng cất dầu mỏ ở nhiệt độ thích hợp thu được lần lượt các sản phẩm là:
Khí đốt -> Xăng ->Dầu hỏa -> Dầu diezen -> dầu mazut -> Nhựa đường.
- Phương pháp crackinh.
Dầu nặngXăng + hỗn hợp khí
Hoạt động 2: II. KHÍ THIÊN NHIÊN
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ Khí thiên nhiên có ở đầu?
+ Thành phần chính của khí thiên nhiên là gì?
+ Chúng có ứng dụng gì?
Gv nhận xét
Hs đọc thông tin nêu:
+ Trong lòng đất.
+ Metan
+ Dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu.
Hs nhận xét
- Khí thiên nhiên có trong lòng đất.
- Thành phần chđ yếu cđa khí thiên nhiên là Hiđro cacbon (CH4)
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
Hoạt động 3: III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Gv cho Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.19,4.20 hỏi:
+ Nêu hiểu biết của bản thân về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam?
+ Kể tên địa phương có mỏ dầu ở Việt Nam ?
+ Sản lượng dầu nước ta đạt hàng năm nhiều hay ít?
Gv nhận xét
Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.19,4.20 nêu:
+ Các mỏ dầu, khí tập trung ở phía nam.
+ Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, ….
+ Góp phần phát triển đất nước.
Hs nhận xét
- Ở nước ta dầu mở và khí thiên nhiên tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam. Tr÷ lîng 3 - 4 tØ tÊn
- Sản lượng dầu khí ở Việt Nam tăng liên tục hàng năm góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tÕ ®Êt níc.
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Làm bài tập 1,2,3,4 SGK tr. 129
Đọc trước bài 41
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 27
Môn: Hóa Học 9 Tiết : 51
Bài 41: NHIÊN LIỆU
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs khắc sâu kiến thức về:
- Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- Phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số loại nhiên liệu thông dụng.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng vận dụng và hoạt động nhóm.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập và phòng chống cháy nổ.
II . Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, Tranh hình 4.21-23
HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: +Dầu mỏ có ở đâu? Nêu cấu tạo của một mỏ dầu?
+ Chưng cất dầu thô thu được lần lượt những sản phẩm nào, để thu được nhiều xăng người ta dùng phương pháp nào?
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ Kể tên một số chất đốt thường được sử dụng trong đời sống hằng ngày?
+ Nêu đặc điểm của các loại chất đốt vừa kể tên?
+ Nhiên liệu là gì?
+ Dùng điện để thắp và đun nấu có phải là nhiên liệu không?
+ Nhiên liệu có vai trò như thế nào trong đời sống, sản xuất?
+ Có những loại nhiên liệu nào?
Gv cung cấp thông tin: Có những nhiên liệu có sẵn gọi là nhiên liệu thiên nhiên như cũi, than, gỗ... có những nhiên liệu do điều chế mà có như cồn, khí than....
Hs đọc thông tin nêu:
+ Than, củi, khí gas,…
+ Cháy và toả ra nhiệt
+ Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Không vì điện là nhiệt năng.
+ Nhiên liệu được dùng để thắp sáng ( Nến, đèn cồn...), đun nấu, sản xuất công nghiệp...
+ Nhiên liệu tự nhiên và nhân tạo
+ Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Nhiên liệu được dùng để thắp sáng ( Nến, đèn cồn...), đun nấu, sản xuất công nghiệp...
Hoạt động 2: II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
Gv giảng giải theo thông tin SGK
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ Kể tên một số nhiên liệu rắn?
+ Nêu đặc điểm của một số loại than?
Gv nhận xét
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ Kể tªn mét sè nhiªn liệu láng vµ øng dụng của chúng?
Gv nhận xét
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ Kể tên một số nhiên liệu khí và ứng dụng của chúng.
Gv nhận xét
Hs nghe và ghi bài
Hs đọc thông tin nêu:
+ Than, củi, nến,…
+ SGK tr. 130
Hs nhận xét
Hs đọc thông tin nêu:
+ Gồm cồn, xăng, dầu...
+ Được sử dụng chủ yếu trong động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng trong đun nấu và thắp sáng.
Hs nhận xét
Hs đọc thông tin nêu:
+ Gồm khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao....
- Nhiên liệu khí dễ cháy, tỏa nhiệt cao, được sư dụng trong công nghiệp và đời sống.
Hs nhận xét
Dựa và trạng thái nhiên liệu được chia làm 3 loại: rắn, lỏng, khí
1.Nhiên liệu rắn
- Gồm than, củi, nến....
- Than gồm than mỏ, than mỡ, than bùn...có chứa hàm lượng cacbon không giống nhau.
- Những than chứa hàm lượng cacbon cao cho năng xuất tỏa nhiệt càng cao.
2.Nhiên liệu lỏng
- Gồm cồn, xăng, dầu...
- Được sử dụng chủ yếu trong động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng trong đun nấu và thắp sáng.
3.Nhiên liệu khí
- Gồm khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao....
- Nhiên liệu khí dễ cháy, tỏa nhiệt cao, được sư dụng trong công nghiệp và đời sống.
Hoạt động 3: III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
Gv cho Hs đọc thông tin hỏi:
+ V× sao chóng ta ph¶i sö dông nhiªn liÖu cho hiÖu qu¶?
+ Sö dông nhiªn liÖu như thế nào lµ hiÖu qu¶?
+ Muèn sö dông nhiªn liÖu cã hiÖu qu¶ chóng ta thêng thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p g×?
Gv nhận xét và liên hệ thực tế
Hs đọc thông tin nêu:
+ NÕu nhiªn liÖu ch¸y kh«ng hoµn toµn sÏ võa g©y l·ng phÝ võa lµm « nhiÔm m«i trêng.
+ Sö dông nhiªn liÖu cã hiÖu qu¶ lµ ph¶i lµm cho nhiªn liÖu ch¸y hoµn toµn, ®ång thêi tËn dông ®îc lîng nhiÖt do qu¸ tr×nh ch¸y t¹o ra
+ Muèn sö dông nhiªn liÖu cã hiÖu qu¶ chóng ta thêng thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p sau:
+ Cung cấp đủ oxi, không khí cho quá trình cháy.
+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi, không khí.
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Hs nhận xét và liên hệ thực tế
Muèn sö dông nhiªn liÖu cã hiÖu qu¶ chóng ta thêng thùc hiÖn nh÷ng biÖn ph¸p sau:
+ Cung cấp đủ oxi, không khí cho quá trình cháy.
+ Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi, không khí.
+ Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng.
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học
Gv cho Hs đọc ghi nhớ và mục em có biết
5 . Dặn dò
Về nhà xem lại bài , học bài
Đọc trước bài 42
File đính kèm:
- Tuan 27 - HH9.doc