Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (Tiếp)

1. Kiến thức : Học sinh biết được :

- Biết được tính chất công dụng của một số loại vật liệu cơ khí trong ngành .

2. Kĩ năng :

 - Vận dụng kiến thức nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí xung quanh.

 3. Thái độ :

 - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình .

 - Trò : Chú ý lắng nghe bài học .

 

doc51 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2010 Tiết: Lớp dạy: 11CB5,11Cb6 PPCT: Bài 15. VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Biết được tính chất công dụng của một số loại vật liệu cơ khí trong ngành . 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí xung quanh. 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Các tính chất của vật liệu cơ khí . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 15.1 SGK ( Phim trong) Học sinh chuẩn bị xem trước bài học III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Trong máy tính phần cứng là gì?Phần mềm là gì?vì sao ta cần phải lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính. Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI TG Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU Vật liệu có các tính chất: + Cơ học :Độ bền,độ dẻo,độ cứng . + Lí học : Tính dẫn nhiệt ,dẫn điện + Hoá học :Nóng chảy Theo yêu cầu sử dụng ta cần phải biết tính chất đặt trưng của vật liệu . 1. Độ bền. - Đặc trưng cho khả năng chống lại sự biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực được gọi là độ bền . -Giới hạn bền : b là đại lượng đặc trưng cho khả năng chống lại các tác động của ngoại lực .Giới hạn bền có hai loại : + Giới hạn bền kéo: bk (N/mm2) đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu . + Giới hạn bền nén bn đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu 2. Độ dẻo - Đặc trưng cho khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực được gọi là biến dạng dẻo. - Đại lượng đặc trưng là độ giản dài tương đối của vật liệu .Kí hiệu (%) 3. Độ cứng - Là khả năng chống lại các lực tác dụng bên ngoài vào vật liệu mà không bị biến dạng. - Các kí hiệu độ cứng : +Brinen :HB các vật liệu có độ cứng thấp +Rocven:HRC các vật liệu có độ cứng trung bình +Vicker :HV các vật liệu có độ cứng cao VD:SGK II. MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Bảng 15.1 SGK Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu. GV:Vật liệu có các tính chất nào ? GV:Nhận xét,kết luận và nói ở đây ta chỉ tìm hiểu về một tính chất đặc trưng của vật liệu đó là tính cơ học . GV:Vật liệu có các tính cơ học nào? GV:Nhận xét,kết luận. GV:Vậy tại sao ta cần phải biết các tính chất của vật liệu? GV:Nhận xét, KL Hoạt động 2: Tìm hiểu độ bền của vật liệu GV:Theo em độ bền là gì? GV:Nhận xét,kết luận GV:Giả sử một vật liệu chịu được một ngoại lực tác động vào nó là 500kg nếu ta tác động vào nó một lực 550 kg thì nó sẽ bị biến dạng vậy thì mức chịu lực 500 kg này mình gọi nó là gì? GV:Nhận xét,kết luận. Giới thiệu về hai loại độ bền và kí hiệu độ bền cho HS. Hoạt động 3 : Tìm hiểu độ dẻo của vật liệu GV:Theo em độ dẻo là gì? GV:Nhận xét,kết luận Giới thiệu về các biến dạng dẻo và kí hiệu độ dẻo cho HS. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ cứng của vật liệu . GV:Theo em độ cứng là gì? GV:Nhận xét,kết luận Giới thiệu về độ cứng và các loại độ cứng ,kí hiệu độ cứng cho HS Hoạt động 4: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng trong ngành cơ khí GV:Sử dụng bảng 15.1 SGK giới thiệu cho học sinh biết về một số loại vật liệu cơ khí thông dụng trong ngành chế tạo cơ khí . HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Quan sát,lắng nghe,ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh ,đánh giá tiết học . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2010 Tiết: Lớp dạy: 11CB5,11Cb6 PPCT: Bài 16. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi băng phương pháp đúc ,hiểu được công nghệ chế tạo phôi băng phương pháp đúc trong khuôn cát . - Biết được bản chất của công ngệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 16.1-16.2 SGK ( Phim trong) Học sinh chuẩn bị xem trước bài học III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Em hãy nêu các tính chất đặc trưng của vật liệu? Hãy kể tên một số loại vật liệu cơ khí mà em được biết . Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI TG Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC 1. Bản Chất Vật liệu à trạng thái lỏng à rót vào khuôn ,để nguội àthu được phôi đúc . 2. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát Chuẩn bị : + Mẩu :Tạo hình dáng sp đúc trong lòng khuôn . + Vật liệu làm khuôn : Cát : 70-80% Đất sét : 10-20% Nước :còn lại + Vật liệu làm sản phẩm đúc :Kim loại va chất trợ dung . Tiến hành làm khuôn : + Làm nữa khuôn dưới + Làm nữa khuôn trên,kết hợp bố trí đậu rót,đậu ngót . + làm lõi đối với sp có lổ Bước 2 : Nấu chảy kim loại ,rót kim loại vào khuôn Bước 3: Bước 4: Phá khuôn,tẩy rữa và thu được sản phẩm đúc Bước 1 : 3. Ưu - Nhược điểm a. Ưu điểm - Đúc được tất cả các loại vật liệu ,đúc được vật thể từ nhỏ đến lớn . - Đúc được các vật thể có hình dạng phức tạp - Năng suất cao,chi phí sản suất thấp b. Nhược điểm - Tạo khuyết tật - Đối với phương pháp đúc trong khuôn kim loại thì có giá thành làm khuôn rất cao. II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BĂNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC 1. Bản Chất Nung nóng kim loại àtác động ngoại lực àlàm kim loại biến dạng dẻo theo ý muốn . 2. Một Số Phương Pháp Rèn Thông Dụng * Chế tạo các dụng cụ gia đình :Dao,búa,lưỡi cuốc,ngoài ra còn dùng để chế tạo phôi cho gia công cơ khí . Rèn tự do Rèn dập thể tích 3. Ưu – Nhược Điểm a. Ưu Điểm - Có cơ tính cao,rèn được rất nhiều các loại mẩu mã khác nhau. - Tạo phôi có độ chính xác cao,tiết kiệm vật liệu. - Giảm chi phí gia công cắt rọt . b. Nhược Điểm - Không chế tạo được các vật thể có hình dạng phức tạp hoặc kích thước quá lớn . - Không chế tạo được phôi từ vật liệu có cơ tính dẻo kém . - Rèn tự do có độ chính xác và năng suất thấp,làm việc nặng nhọc . III. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN 1. Bản Chất - Nung nóng kim loại ànóng chảy tại mối nối àkim loại kết tinh lại sẽ thành mối nối . 2. Một Số Phương Pháp Hàn Thông Dụng - Hàn hồ quang tay :Sử dụng nhiệt của ngọn lữa hồ quang,dùng hàn các loại chi tiết có chiều dầy lớn - Hàn hơi:Do phản ứng cháy của khí C2H2 với 02, dùng hàn các loại chi tiết có chiều dầy thấp . 3. Ưu - Nhược Điểm a. Ưu Điểm - Nối được các kim loại có tính chất khác nhau - Hàn được các chi tiết có kết cấu và hình dáng phức tạp . - Mối hàn có độ bền cao. b. Nhược Điểm - Biến danh nhiệt không đều à chi tiết cong vênh,nứt . GV:Thực hiện vào bài bằng cách đặt những câu hỏi cho học sinh trả lời . Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất của đúc. GV: Theo em để có được một kế quả là phôi đúc thì ta làm bằng cách nào ? GV:Nhật xét,kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát . GV:Yêu cầu học sinh quan satù hình 16.1 SGK thành lập nhóm và thực hiện việc xác định các bước tiến hành đúc ra một sản phẩm đúc mà giáo viên cho quan sát mẫu (có thể là một cái bình bông) GV:Kết hợp các bước tiến hành đặt các câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời . GV:Chốt lại bằng sơ đồ khối GV:Sản phẩm sau khi đúc đem vào sử dụng luôn người ta gọi nó là sản phẩm đúc ,còn sản phẩm sau khi đúc đem đi gia công cắt rọt tiếp người ta gọi nó là phôi đúc Hoạt động 3: Tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp đúc trong khuôn cát GV:Qua tìm hiểu từ đầu tiết học tới giờ em hãy cho biết ưu điểm của phương pháp đúc trong khuôn cát ? GV:Nhật xét,kết luận GV:Vậy còn nhược điểm của nó là gì ? GV:Nhận xét,kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu bản chất của rèn GV:Qua thực tế các em quan sát ở các lò rèn tại địa phương hãy cho thầy biết các công đoạn của quá trình rèn một cây dao . GV:Nhận xét,kết luận Hoạt động 5: Tìm hiểu một số phương pháp rèn . GV:Vậy thì trong các lò rèn người ta rèn những dụng cụ gì ? GV:Kết luận GV:Theo em thì có bao nhiêu phương pháp rèn thông dụng ? GV:Rèn tự do là rèn như thế nào ? GV:Vậy còn rèn dập thể tích ? GV:Nhận xét,nói rỏ thêm về hai phương pháp rèn trên và kết luận . Hoạt động 6: Tìm hiểu ưu nhược điểm của rèn GV:Theo em thì rèn có các ưu điểm nào ? GV:Nhận xét,giới thiệu thêm về tính cơ tính của vật liệu khi rèn và kết luận GV:Vậy còn nhược điểm của rèn là gì? GV:Nhận xét,kết luận Hoạt động 7: Tìm hiểu bản chất của phương pháp hàn GV: Em hãy mô tả quá trình hàn một mối nối mà em đã quan sát được ? GV:Nhận xét,kết luận Hoạt động 8: Tìm hiểu một số phương pháp hàn thông dụng . GV:Yêu cầu học sinh quan sát bảng 16.1 SGK và giới thiệu cho học sinh biết về hai phương pháp hàn trên Hoạt động 9: Tìm hiểu ưu nhược điểm của hàn GV:Theo em thì hàn có những ưu điểm gì ? GV:Nhận xét,kết luận GV:Thế còn nhược điểm của nó là gì ? GV:Nhận xét,kết luận HS:Lắng nghe,suy nghĩ và trả lời HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Quan sát,thành lập nhóm,thực hiện các yêu cầu thầy đặt ra HS:Lằng nghe,suy nghĩ và trả lời HS:Ghi bài HS:Lắng nghe HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Suy nghĩ ,Trả lời HS:Trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Suy nghỉ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Suy nghĩ trả lời HS:Ghi bài HS:Quan sát,lắng nghe và ghi bài HS:Suy nghỉ,trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh ,đánh giá tiết học . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . IV. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2010 Tiết: Lớp dạy: 11CB5,11Cb6 PPCT: Bài 17. CÔNG NGHỆ CẮT RỌT KIM LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Biết được bản chất của gia công cắt rọt . - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt . - Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Nguyên lí cắt ,dao cắt và các chuyển động khi tiện . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 17.1 - 17.4 SGK ( Phim trong) Học sinh chuẩn bị xem trước bài học III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Bản chất của phương pháp gia công bằng áp lực ?trình bài ưu nhược điểm của phương pháp gia công bằng áp lực . Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI TG Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. NGUYÊN LÍ CẮT VÀ DAO CẮT Phoi 1. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt rọt Dao cắt à phôi : Chi tiết có hình dạng như mong muốn 2. Nguyên lí cắt a. Quá trình hình thành phoi Dao cố định phoi chuyển động hoặc ngược lại :Dưới tác dụng của ngoại lực do máy tạo ra àphôi bị dao cắt lấy đi một phần được gọi là phoi. b. Chuyển động cắt Dao và phoi phải có chuyển động tương đối với nhau 3. Dao cắt a. Các mặt của dao - Mặt trước :Tiếp xúc trực tiếp với phoi - Mặt sau - Mặt đáy b. Các góc của dao - Góc ß là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao .ß nhỏ à dao sắc nhưng yếu và mau mòn . - Góc là góc hợp bởi mặt sau vơí đường tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao - Góc là góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song vơí mặt phẳng đáy .Góc thoát phoi . c. Vật liệu làm dao - Thân dao - Lưỡi cắt II. GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN 1. Máy Tiện SGK 2. Các chuyển động khi tiện - Chuyển động cắt :Phôi quay tạo ra tốc độ cắt Vc (m/phút) - Chuyển động của dao : + Chuyển động tiến dao ngang : Sng cắt đứt phôi. + Chuyển động dao dọc : Sd gia công chiều dài chi tiết . + Chuyển động tiến dao phối hợp Sng và Sd : Schéo dùng tạo các mặt côn . 3. Khả năng gia công của tiện SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản chất của gia công cắt rọt. GV:Lấy vật mẫu là chi tiết piston của động cơ cho HS quan sát và hỏi để làm ra được chi tiết như thế này thì theo em người ta làm qua bao nhiêu công đoạn ? GV:Nhận xét và hỏi bản chất của việc cắt rọt là gì ? GV: Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt . GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 17.1 SGK và mô tả cho thầy biết quá trình hình thành phoi như thế nào ? GV:Nhận xét,kết luận GV:Theo em thì khi cắt chúng ta cần phải có sự chuyển động như thế nào giữa phôi và dao cắt ? GV:Nhận xét,kết luận GV:Muốn cắt được phôi thì dao phải có độ cứng như thế nào so với phôi? GV:Quan sát hình 17.2 SGK và cho thầy biết cấu tạo của dao gồm những bộ phận nào ? GV:Sử dụng hình 17.2 b SGK giới thiệu các góc của dao. GV:Giới thiệu cho học sinh biết các loại vật liệu làm dao,cũng như các cơ tính của các vật liệu này . Hoạt động 3: Tìm hiểu về máy tiện ,các chuyển động và khả năng gia công của máy tiện GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 17.3 SGK và GV giới thiệu về cấu tạo của máy tiện và các chức năng của các bộ phận trên máy . GV:Sử dụng hình 17.4 SGK giới thiệu về các chuyển động khi tiện GV:Giới thiệu cho học sinh biết về các khả năng gia công trên máy tiện cho học sinh biết . HS:Quan sát,suy nghĩ và trả lời . HS:Lắng nghe,trả lời HS:Ghi bài HS:Quan sát,lắng nghe HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Trả lời HS:Quan sát,trả lời HS:Quan sát,lắng nghe HS:Lắng nghe HS:Quan sát,Lắng nghe HS:Quan sát,Lắng nghe HS:Lắng nghe 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh ,đánh giá tiết học . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2010 Tiết: Lớp dạy: 11CB5,11Cb6 PPCT: Bài 18. THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Lập được quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - . Lập được quy trình công nghệ chế tạo 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước các chi tiết mẫu và các bản vẽ cần thiết cho một quy trình . Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết để vẽ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Trình bày các chuyển động khi tiện ?Tiện gia công được những bề mặt nào ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI TG Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. NỘI DUNG Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết chốt hình 18.1 SGK 1 .Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo SGK 2. Lập quy trình công nghệ chế tạo Bước 1 :Chọn vật liệu đúng yêu cầu sử dụng,Kích thước của phôi phải lớn hơn kích thước của chi tiết cần gia công . Bước 2:Lắp phôi Bước 3:Lắp dao Bước 4:Tiện mặt đầu Bước 5:Tiện phần trụ Þ25,dài 45mm Bước 6:Tiện phần trụ Þ20,dài 25mm Bước 7:Vát mép 1x450 Bước 8:Cắt đức đủ chiều dài 40mm Bước 9:Đảo đầu vát mép 1x450 hoàn thành chi tiết II. THỰC HÀNH Các hình chi tiết trong SGK trang 88 Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bước lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản . GV:Cho học sinh quan sát chi tiết chốt hình 18.1 SGK Và giới thiệu phương pháp lập quy trình công nghệ chế tạo Hoạt động 2: Thực hành lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết . GV:Yêu cầu học sinh thành lập nhóm giao cho mỗi nhóm một đề và yêu cầu học sinh lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết đó . GV:Yêu cầu các nhóm nhận xét quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhau. GV:Nhận xét,kết luận từng quy trình công nghệ của mỗi nhóm . HS:Quan sát,lắng nghe. HS:Thành lập nhóm và thực hiện các yêu cầu thầy đưa ra HS:Đại diện nhóm lên trình bài quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhóm mình HS:Nhóm khác nhận xét.Lắng nghe và ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Đánh giá tiết thực hành . - Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2010 Tiết: Lớp dạy: 11CB5,11Cb6 PPCT: Bài 19. TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Các khái niệm về máy tự động, Máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động . - Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Dây chuyền tự động và các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sx. 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước . Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI TG Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. MÁY TỰ ĐỘNG – NGƯỜI MÁY CÔNG NGHIỆP VÀ DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG 1. Máy tự động a. Khái Niệm : Là máy thực hiện một nhiệm vụ nào đó theo chương trình đã định trước mà không có sự tham gia của con người . b. Phân loại : + Máy tự động cứng :điều khiển bằng các chi tiết cơ khí đã được tính toán ,sắp xếp từ trước .Muốn thay đổi chương trình làm việc ta phải thay đổi một số chi tiết cơ khí ( cam điều khiển ). + Máy tự động mềm :điều khiển bằng chương trình làm việc đã được lập trong phần mềm của máy. Muốn thay đổi hình dạng chi tiết ta chỉ cần thay đổi các lập trình hoạt động . Máy NC Máy CNC 2 .Người máy công nghiệp a.Khái niệm ( SGK) b.Công dụng của Rôbốt ( SGK ) 3.Dây chuyền tự động ( SGK ) II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ 1. Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí ( SGK ) 2. Các biện khắc phục đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ( SGK ) GV:Trong bài 17 và 18 các em đã học qua các bước gia công cắt gọt một số sản phẩm cơ khí đơn giản .Trong thực tế các sản phẩm cơ khí đó được chế tạo với một số lượng rất lớn .Để đáp ứng được thì cần phải có một dây chuyền sản xuất tự động khoa học. Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tự động ,người máy và dây chuyền tự động . GV:Theo em hiểu tự động là gì ? GV:Nhận xét,kết luận GV:Máy tự động được phân làm bao nhiêu loại ? cho biết từng loại GV:Nhận xét, kết luận GV:Yêu cầu học sinh thành lập nhóm và giải quyết vấn đề sau :Sự khác nhau và giống nhau của máy tự động cứng và máy tự động mềm . GV:Nhận xét, kết luận GV:Máy tự động mềm chia làm mấy loại ?Sự khác nhau giữa các loại máy này ? GV:Nhận xét, kết luận GV:Người máy công nghiệp còn gọi là gì ? chức năng hoạt động của chúng như thế nào? GV:Nhận xét, kết luận GV: Robốt có công dụng gì trong sản xuất ? GV:Nhận xét, kết luận GV:Dây chuyền tự động là gì ? GV: Nhận xét, kết luận GV:Quan sát hình 19.3 SGK và giải thích nội dung trong hình ? GV:Nhận xét, kết luận GV:Vậy nó có lợi ích gì cho con người chúng ta? GV:Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. GV:Cho biết các tác nhân gâ

File đính kèm:

  • doccong nghe 1.doc
Giáo án liên quan