Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 22: Thân máy và nắp máy (Tiếp)

I. Mục tiêu:

 Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân động cơ và nắp động cơ.

 Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xy lanh và nắp động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 Nghiên cứu nội dung bài 22 SGK

 Tham khảo những tài liệu có liên quan

 Tranh vẽ hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK

2. Chuẩn bị của học sinh:

 Đọc trước bài 22

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 22: Thân máy và nắp máy (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Phạm Tuấn Vinh GSTH: Nguyễn Hoàng Triệu Tuần: Tiết: Bài 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY Ngày soạn: Ngày dạy: Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân động cơ và nắp động cơ. Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xy lanh và nắp động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài 22 SGK Tham khảo những tài liệu có liên quan Tranh vẽ hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 22 Quan sát liên hệ thực tế III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn dịnh lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Câu 1: So sánh động cơ xăng với động cơ Diezel ? Câu 2: Khác biệt giữa động cơ hai kì và động cơ bốn kì ? Vào bài mới: 1 phút Chúng ta đã biết cấu tạo của động cơ đốt trong gồm rất nhiều chi tiết lắp ráp với nhau và người ta phân ra làm hai nhóm cơ bản đó là nhóm những chi tiết cố định và nhóm những chi tiết di động. Vậy em nào cho thầy biết những chi tiết nào thuộc nhóm cố định và những chi tiết nào thuộc nhóm những chi tiết di động? Trong nhóm chi tiết cố định thì thân máy và nắp máy là những chi tiết giữ vai trò khá quan trọng. Vậy nó quan trọng như thế nào để biết được ta cùng tìm hiểu qua bài 22 Hoạt động I: Giới thiệu chung về thân động cơ và nắp đọng cơ. TG Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ - Học sinh đọc phần I + Vẽ hình mô phỏng lên bảng - Dựa vào hình cho biết động cơ có thể chia làm mấy phần - HS khác nhận xét - Nắp che 1 dùng làm gì? + Nhận xét - Buồng cháy tạo thành từ chi tiết nào? + Hay thể tích công tác được tạo thành từ chi tiết nào - Thân máy được tạo thành từ chi tiết nào? - HS khác nhận xét - Tại sao nói thân máy và nắp máy là “khung, xương” của động cơ ? - Quan sát hình 22.1SGK thì xy lanh và trục khuỷu được lắp ở phần nào ? - Đọc bài + Quan sát - 5 phần: nắp che, nắp xy lanh, thân xy lanh, hộp trục khuỷu. - Đúng - Ngăn bụi và dầu bôi trơn vun ra ngoài. - Nắp xy lanh, xy lanh và đỉnh pittông - Thân xy lanh, hộp trục khuỷu - Đúng - Tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ đều lắp trên đó - Xy lanh lắp ở thân xy lanh còn trục khuỷu lắp ở cacte. Bài22:THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY I.Giới thiệu chung Hoạt động II: Tìm hiểu về thân máy. TG Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Nắp máy hay còn gọi là nắp xy lanh, vậy thân xy lanh có phải là thân máy không? Để biết bạn trả lời đúng hay sai ta sang phần II - Cho biết nhiệm vụ của thân máy? - Nhận xét và cho HS khác nhắc lại - Treo hình lên bảng - Hình dạng cơ bản thân máy được minh họa trên hình - Nhắc lại than máy gồm mấy phần ? - Nhận xét và cho HS khác nhắc lại - So sánh sự khác biệt chủ yếu ở hai phần thân xy lanh tương ứng với 2 hình - Nhận xét - Cho biết công dụng của các phần đó? - Vậy dựa vào phương pháp làm mát có thân xy lanh loại gì ? - Nhận xét và cho HS ghi bài - Ngoài ra nếu dựa vào kiểu động cơ hay nhiên liệu ta có loại than nào ? - Xe máy làm mát bằng gì ? - Tại sao ở cacte không có áo nước hay cánh tản nhiệt? - Ngoài ra cũng cần tìm hiểu về xy lanh, em nào cho biết cấu tạo xy lanh? - Nhận xét và cho HS ghi bài - Lắp cơ cấu và hệ thống của động cơ - Nhắc lại và ghi vào - Quan sát hình - Lắng nghe - Thân xy lanh và hộp trục khuỷu - Nhắc lại và ghi vào - Hình 1 có áp nước, hình 2 có cánh tản nhiệt - Lắng nghe - Làm mát - thân xy lanh làm mát bằng nước và thân xy lanh làm mát bằng không khí - Lắng nghe và ghi bài - Kiểu động cơ: thân công suất nhỏ, thân công suất lớn + Nhiên liệu: xăng, diezel.. - Bằng không khí vì bên ngoài có cánh tản nhiệt - Cacte ở xa buồng đốt nhiệt độ của nó không cần làm mát - Dạng hình ống, mặt trụ bân trong gia công độ chính xác cao - Lắng nghe và ghi bài II. Thâm máy Nhiệm vụ Lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ 2. Cấu tạo: - Được tạo thành bởi thân xy lanh và hộp trục khuỷu - Dựa vào phương pháp làm mát có thân xy lanh làm mát bằng nước và thân xy lanh làm mát bằng không khí - Xy lanh hình ống bên trong mặt trụ Hoạt động III: Tìm hiểu về nắp máy. TG Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 13’ Nhiệm vụ thân máy khá quan trọng, vậy nắp máy có quan trọng như thân máy không? Để biết được ta sang III - Chúng ta có thể mô phỏng động cơ như nồi cơm. Nếu nấu cơm không đậy nắp thì cơm không chính ở động cơ cũng vậy. Cho biết nhiệm vụ của nắp máy ? - Nhận xét và cho HS ghi bài - Treo hình 22.3SKG lên bảng - Cho biết các chi tiết: buzi, vòi phun, đường nạp..được lắp ở đâu ? - Nhận xét và cho học sinh nhắc lại - Cho biết cấu tạo của nắp máy gồm những chi tiết nào? + Nhận xét - Dựa vào yếu tố nào để có các loại nắp máy tương thích ? - Dụa vào bố trí xupap có loại nắp máy nào ? - Nhận xét,HS ghi bài - Cho biết tại sao trên nắp máy cũng gắn bộ phận làm mát ? - Quan sát hình cho biết tại sao nói đó là nắp máy động cơ xăng ? - Đậy kín một đầu xy lanh để tạo thành buồng đốt - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát hình - Nắp máy - Để lắp các chi tiết như: buzi, vòi phun, một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí - Áo nước,buzi, buồng cháy - Kiểu lắp đặt hay cách bố trí các chi tiết - Nắp máy làm mát bằng nước và nắp máy làm mát bằng không khí - Lắng nghe và ghi bài - một trong những bộ phận tạo thành buồng đốt - Có lỗ lắp buzi III. Nắp máy Nhiệm vụ: - Cùng với đỉnh pittông và xy lanh tạo thành buồng đốt - Để lắp các chi tiết như: buzi, vòi phun, một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí 2. Cấu tạo: - Nắp máy làm mát bằng nước dùng cơ cấu xupap treo - Nắp máy làm mát bằng không khí dùng cơ cấu phân phối xupap đặt Hoạt động IV: Tổng kết, đánh giá: 2 phút - Cũng cố: + Nhắc lại nhiệm vụ thân máy và nắp máy ? + Trả lời câu hỏi SGK ? - Dặn dò: học bài 22 và xem trước bài 23 IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBAI 22THAN MAY VA NAP MAY.doc
Giáo án liên quan