Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 23 - Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:

- Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng.

- Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng.

2. Kĩ năng:

 - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc, yêu thích công việc tính toán, thiết kế và thẩm mỹ.

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

 

doc39 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 14703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 23 - Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài23- Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng (Bài gồm 2 tiết: Tiết 66-67) Ngày soạn: 20/02/2009 C hương4.mạng điện trong nhà a/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích công việc tính toán, thiết kế và thẩm mỹ. B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 23 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK,tranh hình vẽ về thiết kế chiếu sáng Học sinh:Tìm hiểu SGK c/ Tiến trình bài giảng: Tiết 66 Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) GV đặt câu hỏi: Các em hãy đếm số lượng đèn được bố trí trong phòng học và cho biết với số bóng đèn như vậy lớp đã đủ ánh sáng chưa? Cách bố trí bóng đèn ở phòng học này đã hợp lý chưa? Vị trí nào chưa đủ ánh sáng?Muốn trả lời được câu hỏi trên, chúng ta hãy nghiên cứu bài học 23: “Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng”. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (15phút) Tìm hiểu đại lượng đo ánh sáng: Quang thông Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV diễn giải: ánh sáng là một dạng năng lương phát xạ.Sóng ánh sáng có bước sóng l = 7803800nm (1 nano mét = 10-9mét) Với dải sóng này, mắt-não con người có thể cảm nhận trực tiếp, đó là ánh ssáng nhì thấy, thường gọi là ánh sáng.Một nguồn phát xạ cho ánh sáng được gọi là nguồn sáng. Khái niệm cơ bản đầu tiên về chiếu sáng là quang thông, là lượng ánh sáng của những nguồn phát ra. Ví dụ: Ngọn nến và đèn điện không phát ra cùng một lượng ánh sáng.Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào quang thông của nguồn sáng thì chúng ta sẽ không biết được sự phân bố ánh sáng trong các miền khác nhau của không gian. - GV: giới thiệu về quang thông, và các thông số kĩ thuật của một số loại đèn(bảng 23.1 SGK). - GV:Qua tìm hiểu các thông số kĩ thuật của một số loại đèn trong bảng 23.1.Hãy so sánh và cho một vài ví dụ loại đèn tiết kiệm điện năng? - HS: Thảo luận tìm hiểu và trả lời. - GV: Trong thực tế ta thấy tuổi thọ của đèn sợi đốt là 7501200 giờ, đèn huỳnh quang 70008000 giờ. Để lựa chọn loại đèn tiết kiệm điện năng, người ta tính hiệu suất phát quang.Đèn nào có hiệu suất phát quang (HSPQ) cao là đèn tiết kiệm điện năng. I/Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng 1.Quang thông. Kí hiệu là F (hoặc F), đơn vị là lumen(lm). Quang thông là đại lượng đo ánh sáng cơ bản. Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian.(Có thể hiểu rằng, quang thông là công suất ánh sáng của một nguồn sáng mà bằng mắt thường của con người cũng có thể cảm nhận được). Quang thông phát ra từ nguồn sáng điện phụ thuộc vào công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng.Mỗi đèn điện , ứng với công suất Pđm và điện áp Uđm sẽ phát ra quang thông định mức Fđm.Các thông số này do nhà chế tạo cung cấp, từ đó có thể chọn đèn phù hợp với thiết kế và tiết kiệm điện năng. Bảng 23-1 Thông số kĩ thuật của một số loại đèn Đèn sợi đốt 220V Đèn compact huỳnh quang 220V Đèn ống huỳnh quang 220V P(W) F(lm) P(W) F(lm) P(W) F(lm) 25 220 7 400 20 1230 40 430 11 600 40 1720 60 740 15 900 65 4900 75 970 20 1400 18* 1400 100 1390 23 1800 36* 3200 Ghi chú: 18* ; 36*là thông số đèn huỳnh quang thế hệ thứ hai (thế hệ mới) Hiệu suất phát quang(HSPQ) của nguồn sáng: HSPQ Đèn nào có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng. Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu đại lượng đo ánh sáng: Cường độ sáng Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: giới thiệu về cường độ sáng 2.Cường độ sáng. Cường độ sáng kí hiệu là I, đơn vị đo là candela (viết tắt là cd, còn gọi là nến). Để thấy rõ ý nghĩa của đại lượng này trong thực tế có thể lấy ví dụ về cường độ sáng của một số nguồn sáng thông dụng sau: Ngọn nến 0,8cd (theo mọi hướng) Đèn sợi đốt 40W- 220V 35cd (theo mọi hướng) Đèn sợi đốt 300W- 220V 400cd (theo mọi hướng) Đèn iôt kim loại 2kW 14800cd (theo mọi hướng) Hoạt động 3: (12phút) Tìm hiểu đại lượng đo ánh sáng: Độ rọi, độ chói Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu về độ rọi và bảng 23-2 một số tiêu chuẩn độ rọi E. GV: giới thiệu về độ chói và có thể nhận xét về mối qua hệ giữa nguồn phát xạ với mắt người qua một ví dụ sau: Hai đèn sợi đốt có cùng công suất 60W, một bóng là thủy tinh mờ, một bóng là thủy tinh trong.Thực tế hai đèn trên phát ra cùng một quang thông, cùng một cường độ sáng theo mọi hướng.Tuy nhiên, đối với mắt ánh sáng của hai bóng đèn xuất hiện khác nhau, bóng đèn thủy tinh trong sẽ làm cho mắt chói hơn 3.Độ rọi Độ rọi ký hiệu là E, đơn vị đo là lux (viết tắt là lx. ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng đó được gọi là độ rọi. E = Bảng 23-2. Một số tiêu chuẩn độ rọi E Tính chất và yêu cầu công việc E(lx) Phòng thí nghiệm, phòng làm việc, lớp học có yêu cầu chiếu sáng cao 500 Phòng làm việc, lớp học có yêu cầu chiếu sáng trên trung bình. 300 Khu vực có yêu cầu chiếu sáng trung bình 200 Khu vực có yêu cầu chiếu sáng trung thấp (hành lang, cầu thang, nhà vệ sinh...) 100 4.Độ chói Kí hiệu là L , đơn vị là cd/m2 Độ chói là cơ sở của các khái niệm về chi giác và tiện nghi thị giác đặc trưng cho mối quan hệ giữa nguồn phát xạ với mắt người.Do vậy độ chói đóng vai trò quan trọng trong kỹ thuật chiếu sáng. Độ chói lớn nhất gây nên hiện tượng lóa mắt là 5000cd/m2.Vì thế trong thực tế, khi thiết kế chiếu sáng, người ta phải tính đến mức chiếu sáng phù hợp với loại công trình cần chiếu sáng. 5/Tổng hợp - Đánh giá: (6 phút) - GV tổng hợp bài theo đề mục sau đó ra bài toàn: Tìm hiệu suất phát quang của 3loại đèn sau: + Đèn sợi đốt: P = 25W; F = 220lm. + Đèn compact: P = 7W; F = 400lm. + Đền huỳnh quang: P = 18W; F = 1400lm. Cho biết đèn nào tiết kiệm điện năng nhất? - Yêu cầu HS về nhà học bài và tìm hiểu về thiết kế chiếu sáng trong nhà. Tiết 67- Thiết kế chiếu sáng 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày về các đại lượng đo ánh sáng thường dùng? 3/Đặt vấn đề vào tiết học: (2 phút) Thiết kế chiếu sáng là gì?Tại sao phải thiết kế chiếu sáng?Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta hãy nghiên cứu nội dung của tiết học. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (25phút) Tìm hiểu thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV diễn giảng: Thiết kế chiếu sáng là dựa vào độ rọi yêu cầu, tính toán chọn loại đèn, số lượng đèn và cách bố trí đèn đẩm bảo đồng đều ánh sáng theo yêu cầu làm việc.Ngoài ra còn cần tính đến độ chói để tránh ảnh hưởng không tốt đến công việc, tính kinh tế và thẩm mỹ. GV giảng giải: Tuỳ theo yêu cầu chiếu sáng người ta lựa chọn loại đèn thích hợp nhất đảm bảo êu cầu chiếu sáng và tiết kiệm điện năng trong các loại đèn chính sau: Đèn sợi đốt, đèn compact huỳnh quang, đèn ống huỳnh quang. GV hướng dẫn HS cách tính quang thông tổng: Phương pháp này tính toán dựa vào độ rọi yêu cầu (tra bảng 23-2) và hệ số sử dụng ánh sáng ksd ( ksd = 0,20,6). GV hướng dẫn HS cách tính số bóng đèn và bộ bóng đèn. GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ bố trí đèn bằng cách lấy ví dụ cụ thể. GV vẽ sơ đồ hình 23-1 lên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở. II. Thiết kế chiếu sáng. 1.Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd. a)Xác định độ rọi yêu cầu Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc, còn gọi là “bề mặt hữu ích” có độ cao trung bình là 0,80,85m so với mặt sàn. Độ rọi này phụ thuộc vào đặc điểm của không gian cần chiếu sáng, tính chất công việc (đọc ssách, vẽ, phòng khách...) việc mỏi mắt và thời gian sử dụng hằng ngày (tra bảng 23-2). b)Chọn nguồn sáng Nên chọn đèn ống huỳnh quang và compact huỳnh quang vì nó tiết kiệm điện năng hơn đèn sợi đốt. c)Chọn kiểu chiếu sáng Thường gặp nhất là kiểu chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp. - Chiếu sáng trực tiếp thì hơn 90% ánh sáng được chiếu xuống dưới. - Chiếu sáng bán trực tiếp thì 6090% ánh sáng được chiếu xuống dưới. d)Tính quang thông tổng Quang thông tổng cho căn phòng là: FTổng =k (lm) Trong đó: k- Hệ số dự trữ. xét đến sự giảm quang thông của đèn trong thời gian sử dụng và bụi bám vào đèn. ( k = 1,21,6) S - Diện tích bề mặt hữu ích ksd - Hệ số sử dụng ( ksd = 0,20,6).Hệ số sử dụng phụ thuộc vào kích thước, đặc tính (màu tường, trần nhà...) của phòng và bộ đèn sử dụng. E - Độ rọi yêu cầu (tra bảng 23-2) e)Tính số bóng đèn và bộ đèn * Tính số bóng đèn N: N = F1bóng FTổng * Tính số bộ đèn: Số bộ đèn = n: số bóng đèn của một bộ đèn. f) Vẽ sơ đồ bố trí đèn Đèn được bố trí sao cho tạo được độ rọi đồng đều trên bề mặt hữu ích. Ví dụ: Tính toán chiếu sáng cho một phòng học: rộng a = 6,85m; dài b = 8,6m; cao từ trần đến nền H = 3,9m. Chọn phương án đèn chôn vào trần. Chọn độ rọi cho lớp học E = 300lx. Quang thông tổng cần cho phòng là: FTổng =k (lm) Đối với lớp học k = 1,3. Với bộ đèn chôn vào trần, màu trần và tường sáng, hệ số sử dụng ksd = 0,46 FTổng = 1,3= 49945lm Chọn đèn huỳnh quang 36W; 1,2m; F1bóng=3200lm. N = F1bóng FTổng = 3200 49945 = 15,6 ằ16 bóng Số bóng đèn là: Số bộ đèn là: (bộ đèn) Bố trí đèn như hình 23-1 trang 113-SGK ơ Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (suất phụ tải). Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: giới thiệu cách thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị. GV: nêu ví dụ. HS: thảo luận, tính toán thiết kế và so sánh 2 phương pháp trên. 2. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (công suất phụ tải). Công suất đơn vị (p) là tỉ số giữa tổng công suất điện toàn bộ bóng đèn(P) đặt trong phòng chia cho diện tích S của phòng. (W/m2) Khi thiết kế dựa vào công suất đơn vị p, từ đó tính công suất điện chiếu sáng của phòng: PTổng = pS Từ đó xác định số bóng đèn: N = F1bóng FTổng Phương pháp này được sử dụng khi thiết kế sơ bộ và không yêu cầu độ chính xác cao. 5/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS: GV sử dụng câu hỏi và bài tập trang 113-SGK để tổng hợp bài và đánh giá nhận thức của HS. Dặn dò và giao nhiện vụ: Chuẩn bị bài thực hành. tính toán chiếu sáng cho một phòng học Bài24- Thực hành (Bài gồm 3tiết: Tiết 68-69-70) Ngày soạn: 03/3/2009 a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải biết: - Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Có tác phong làm việc khoa học B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 24 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giấy A4, bút chì, máy tính bỏ túi,Thước kẻ, compa - Chuẩn bị phiếu học tập cho mỗi nhóm thực hành. c/ Tiến trình bài dạy thực hành: 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Giới thiệu bài thực hành: GV nêu mục tiêu,yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. 3/Nội dung thực hành : Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra bài tập thực hành. Tính toán chiếu sáng cho một phòng học rộng a=7m, dài b=8m, cao từ trần đến nền H=3,8m.Chọn đèn ống huỳnh quang 1,2m ; P=36W ;F1bóng=3200lm.Màu trần và tường sáng. Hoạt động 2: Tính toán và chọn để có được số bóng đèn và số bộ đèn cần thiết. GV hướng dẫn HS thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng. Bước1`: Xác định độ rọi yêu cầu. GV có thể hỏi HS : Theo em độ rọi yêu cầu của lớp học thường chọn bằng bao nhiêu ? (Thường khoảng 300400lx, nên chọn 300lx) Bước2 : Chọn nguồn sáng Đối với phòng học,nên chọn loại đèn ống huỳnh quang 1,2m hoặc chọn loại thế hệ mới T8(đường kính 26mm) tiết kiệm điện năng, có hiệu suất phát quang cao : loại 36W-3200lm. Bước3 : Chọn kiểu chiếu sáng và bộ đèn Nên chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp mở rộng Bước 4 : Tính quang thông tổng FTổng =k (lm) FTổng = 1,3= 47478lm Bước5: Tính số đèn và số bộ đèn N = F1bóng FTổng = 3200 47478 = 14,8 ằ14 bóng Số bóng đèn là: Số bộ đèn là: =7 (bộ đèn) Hoạt động 3: Bố trí đèn và vẽ sơ đồ bố trí đèn trên khổ giấy A4 3,5m 1,5m 1,5m 7,0m 8,0m GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ bố trí đèn vào giấy A4 và cuối buổi thực hành thu bài vẽ dể chấm điểm. 4/Tổng hợp - Đánh giá - Giao nhiệm vụ cho HS. - GV nhận xét buổi thực hành và đánh giá nhận thức qua bài vẽ sơ đồ của HS. - Yêu cầu HS về nhà tính toán thiết kế lại để nắm vững hơn kiến thức đã học. Một số ký hiệu và nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện Bài25 (Bài gồm 2 tiết: Tiết 71-72) Ngày soạn: 10/3/2009 a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Hiểu được một số kí hiệu trên sơ đồ điện 2. Kĩ năng: - Biết được nguyên tắc lập sơ đồ điện 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 25GK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số tờ giấy khổ A0 .. - Học sinh: nghiên cứu bài học, tìm hiểu các bước tính toán, bút chì, máy tính bỏ túi,Thước kẻ, compa c/ Tiến trình bài giảng: 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày phương pháp thiết kế chiếu sáng tronng nhà bằng phương pháp công suất đơn vị? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) Để giúp cho việc thông tin và nhận thức được mạng điện dễ dàng, người ta sử dụng các ký hiệu biểu thị các phần tử của mạng điện (nguồn, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ )Từ đó người sử dụng có thể lập được sơ đồ cấp điện.Vậy chúng ta hãy nghiên cứu bài 25 : “ Một số ký hiệu và nguyên tắc lập hồ sơ cấp điện” 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (20phút) Tìm hiểu một số ký hiệu trên sơ đồ điện Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu một số kí hiệu trên sơ đồ điện bảng 25.1 HS: Tìm hiểu các kí hiệu và vẽ các kí hiệu. I/ Một số ký hiệu trên sơ đồ điện Bảng 25-1. Ký hiệu các phần tử trên sơ đồ điện TT Tên phần tử Kí hiệu 1 Hệ thống điện (H) Hã H 2 Máy phát điện (F) F ~ 3 Trạm biến áp (TBA) 4 Máy biến áp (BA) 5 Tủ phân phối (TPP), tủ điện tổng 6 Tủ động lực (TĐL) 7 Tủ chiếu sáng (TCS) 8 Bảng điện 9 Dao cách ly (DCL), Cầu dao (CD) 10 Cầu chì (CC) 11 Khởi động từ, công tắc tơ 12 áptômát (A) 13 Công tắc (đơn, kép) 14 ổ và phích cắm 15 Động cơ điện (Đ) Đ ~ ằ 16 Thanh góp (thanh cái) (TG) 17 Dây trung tính 18 Dây dẫn 19 Dây dẫn có ghi rõ số dây 20 Đèn sợi đốt, đèn điện nói chung 21 Đèn ống huỳnh quang 22 Chuông 23 Nối đất 24 Đường cáp 25 Quạt điện Hoạt động 1: (15phút) Lập sơ đồ cấp điện Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV diễn giải: Tuỳ thuộc vào nhu cầu, quy mô và địa điểm của hộ tiêu thụ điện, trước hết ta chọn sơ đồ cấp điện cho hộ tiêu thụ. - GV: Để lập được một sơ đồ cấp điện ta cần có những yếu tố nào? - GV: Giới thiệu các yếu tố cần thiết để lập sơ đồ cấp điện. - HS: Thảo luận tìm hiểu cách lập sơ đồ cấp điện. - GV: đưa ra ví dụ sơ đồ cấp điện - HS: Tìm hiểu và phân tích sơ đồ - GV: Giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt có gì khác nhau? HS: Thảo luận và trả lời. II/ Lập sơ đồ cấp điện - Chọn các phần tử, dựa vào kí hiệu và sơ đồ các phần tử, vẽ sơ đồ nguyên lí mạng điện. Ví dụ: Một nhà chung cư tiêu thụ công suất vài chục kw thì lấy điện bằng đường dây hạ áp từ trạm biến áp gần nhất.Sơ đồ cấp điện vẽ trên hình 25-1. - Dựa vào sơ đồ cấp điện, sẽ lập sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. - Sơ đồ nguyên lí mạch điện chỉ nêu mối liện hệ của các phần tử trong mạch điện, mà không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế. - Sơ đồ lắp đặt mạch điện biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạng điện trong thực tế 1 2 3 4 5 Hình 25-1. Sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư 1.Trạm biến áp; 2.Tủ điện tổng nhà chung cư; 3.Tủ điện của tầng 4.Bảng điện căn hộ; 5.Các tải của căn hộ (đèn điện, quạt điện ) 4/Tổng hợp - Đánh giá - Giao nhiệm vụ cho HS. - GV đặt câu hỏi để đánh giá nhận thức của HS: + Trên bản vẽ, các ký hiệu điện biểu thị gì? + Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt khác nhau điểm gì? + Vẽ ký hiệu các phần tử điện sau: Cầu dao; áptômát, tủ động lực, trạm biến áp - Giao nhiệm vụ cho HS: Chuẩn bị bài thực hnàh đọc sơ đồ mạch điện. đọc sơ đồ mạch điện Bài26- Thực hành (Bài gồm 3tiết: Tiết 73-74-75) Ngày soạn: 18/3/2009 a/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải biết: - Đọc được sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc, sơ đồ đèn cầu thang sơ đồ điện một tầng chung cư .. 2. Kĩ năng: - Đọc được các sơ đồ mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 26 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số tờ giấy khổ A0 . - Học sinh: nghiên cứu bài học, chuẩn bị bút chì, thước kẻ, compa c/ Tiến trình bài dạy thực hành: 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Giới thiệu bài thực hành: GV nêu mục tiêu,yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. 3/Nội dung thực hành : Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước tiến hành. Trước khi làm bài tập thực hành cần hiểu được cách đọc bản vẽ kỹ thuật. Cần nhận biết các ký hiệu trên sơ đồ thể hiện cho phần tử nào của mạch điện, các số liệu kỹ thuật của chúng. Cần hiểu được các chức năng của mỗi phần tử trong sơ đồ. Cần biết mục đích của sơ đồ : cung cấp điện cho đối tượng nào ? Các loại tải trong sơ đồ ? Xác định đường dây từ tủ điện nhà chung cư đến tủ điện tầng. Xác định các loại tải của căn hộ. Hoạt động 2: Thực hành đọc sơ đồ cấp điện cho phòng làm việc. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Đưa ra ví dụ: Cho một phòng làm việc có diện tích 26m2 các thiết bị gồm có một điều hòa kghông khí, 4 bộ đèn ống, mỗi bộ 2 đèn ống, 2 quạt cây.Sơ đồ lắp đặt như trên hình 26-1. - GV: Hướng dẫn HS cách đọc trên sơ đồ nguyên lí thông qua các đường dây dẫn theo nguồn điện I/ Đọc sơ đồ cấp điện cho phòng làm việc 1 2 2 2 2 3 3 4 Chú dẫn 1.Điều hòa không khí. 2.Bộ đèn 3. ổ cắm điện cho quạt cây. 4. Bảng điện Hình 26-1. Sơ đồ lắp đặt điện phòng làm việc Hoạt động 3: Thực hành lập một số mạch điện của mạng điện trong nhà. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn HS đọc sơ đồ mạch điện bảng.Phân tích cho HS hiểu rõ một số chú ý khi lắp mạch bảng điện chính. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ mạch bảng điện chính. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ mạch bảng điện nhánh. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt.Cần hướng dẫn cụ thể khi lắp đặt : cầu chì , công tắc phải được nối vào dây pha. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt. - GV hướng dẫn HS vẽ và đọc sơ đồ nguyên lý , sơ đồ lắp đặt. II/ Một số mạch điện của mạng điện trong nhà 1.Sơ đồ mạch điện bảng Mạch điện trong nhà thường có một bảng điện chính và một bảng điện nhánh. a) Bảng điện chính: Bảng điện chính lấy từ sau công tơ, qua máy biến áp điều chỉnh rồi đến các bảng điện nhánh để cung cấp điện tới các thiết bị dùng điện.Cần chú ý một số điểm sau: + Cầu chì trong bảng điện chính có cỡ dây chảy nhỏ hơn cỡ dây chảy ở cầu chì cá để đảm bảo tính chọn lọc. + Cầu dao đảo mạch (đổi nối) trong bảng có chức năng giúp cho mạng điện trong nhà có thể lấy điện qua máy biến áp hoặc lấy điện thẳng từ mạng điện chung. +Mạng điện trong nhà được quy định chung một cấp điện áp (220V).Nếu muốn lấy cấp điện áp thấp hơn (ví dụ: 110V, 36V, 24V) thì dùng ổ lấy điện hoặc dùng bảng điện riêng qua máy biến áp. Sơ đồ mạch bảng điện chính Dõy Trung hũa Dõy pha O A 12 11 A O 1 2 CD 3 4 5 6 7 8 9 10 Chú dẫn 1- Cầu chì cá; 2- Công tơ điện; 3,9,10- Cầu chì; 4,5- Đầu dây sơ cấp của Máy biến áp ; 6- Máy biến áp; 7,8-Đầu dây thứ cấp của Máy biến áp; 11,12- Bảng điện nhánh b)Bảng điện nhánh: Bảng điện nhánh có nhiệm vụ cung cấp điện năng tới các thiết bị điện ở xa bảng điện chính.Cần chú ý cỡ dây chì ở bảng điện nhánh nhỏ hơn cỡ dây chì ở bảng điện chính. Sơ đồ mạch bảng điện nhánh Dõy trung hũa Dõy pha O A a o 1 2 5 3 4 3 1 2 Chú dẫn 1,2- Cầu chì; 3-ổ điện; 4-Công tắc; 5- Bóng đèn 2.Một số mạng điện sinh hoạt thông dụng a)Sơ đồ mắc một cầu chì, một ổ cắm, một công tắc điều khiển một bóng đèn. j Sơ đồ nguyên lý ~220V k Sơ đồ lắp đặt A O b)Sơ đồ mắc hai cầu chì, một ổ cắm, hai công tắc điều khiển hai bóng đèn. ~220V j Sơ đồ nguyên lý k Sơ đồ lắp đặt A O c)Sơ đồ mắc hai cầu chì, một ổ cắm, một công tắc điều khiển một bóng đèn, một hộp số quạt (ổ điện dùng một cầu chì, quạt trần dùng một cầu chì). j Sơ đồ nguyên lý ~220V 0 1 2 3 4 k Sơ đồ lắp đặt A O 0 1 2 3 4 d)Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu hai đầu dây. j Sơ đồ nguyên lý Chấn lưu Stắc te ~220V B k Sơ đồ lắp đặt Stắc te Chấn lưu B A O e)Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu ba đầu dây. Chấn lưu Stắc te ~220V B j Sơ đồ nguyên lý k Sơ đồ lắp đặt Stắc te Chấn lưu A O B g)Sơ đồ mạch đèncầu thang dùng hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn đóng cắt ở hai vị trí khác nhau. ~220V j Sơ đồ nguyên lý k Sơ đồ lắp đặt O A 4/Tổng hợp - Đánh giá - Giao nhiệm vụ cho HS. - GV nhận xét buổi thực hành và đánh giá nhận thức qua bài vẽ sơ đồ của HS. - Yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ các sơ đồ mạng điện đã học để nắm vững cách lắp đặt khi cần thiết. tính toán thiết kế mạng điện trong nhà Bài27 (Bài gồm 6 tiết: Tiết 77-78-79-80-81-82) Ngày soạn: 25/3/2009 a/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải biết: - Trình bày được các bước tính toán thiết kế mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Tính toán thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình tính toán. B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 27 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh - Học sinh: nghiên cứu bài học, bút chì, máy tính bỏ túi,Thước kẻ, c/ Tiến trình bài dạy 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : 1/ Vẽ sơ đồnguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang dùng hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn đóng cắt ở hai vị trí khác nhau? 2/ Vẽ Sơ đồ lắp đặt mắc hai cầu chì, một ổ cắm, một công tắc điều khiển một bóng đèn, một hộp số quạt (ổ điện dùng một cầu chì, quạt trần dùng một cầu chì)? 3/Đặt vấn đề vào bài mới : 4/Nội dung bài giảng : Hoạt động 1: Giới thiệu các bước thiết kế mạng điện. - GV nêu trình tự thiết kế mạng điện theo các bước : Trình tự thiết kế mạch điện được tiến hành như sau: Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu sử dụng mạng điện. Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn một phương án thích hợp. Bước 3: Chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ, đóng cắt và nguồn lấy điện của mạng điện. Bước 4: Lắp đặt và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế. Bước 5: Vận hành thử và sửa chữa những lỗi (nếu có). Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV diễn giảng: Việc xác định mục đích, yêu cầu tùy thuộc vào nhu cầu dùng điện, đặc điểm ngôi nhà và điều kện kinh tế của người sử dụng điện. Để tính toán thiết kế mạng điện, trước hết ta cần xác định nhu cầu sử dụng điện thực tế lớn nhất. Tính tổng công suất yêu cầu của mạng điện dựa trên việc cộng số học công suất các phụ tải sẽ cho kết quả không đúng với thực tế sử dụng, việc thiết kế sẽ không kinh tế và không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà phải đảm bảo cho việc sử dụng điện an toàn, thuận tiện, bền chắc và đẹp.Để đạt được những điều kiện đó, mạng điện trong nhà phải đảm bảo những yêu cầu sau. Ngoài những yêu cầu trên còn cần tính đến những yêu cầu riêng của người sử dụng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, yêu cầu về mỹ thuật hoặc sở thích riêng I/ Xác định mục đích, yêu cầu sử dụng mạng điện 1.Tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện Công suất của mạng điện trong thực tế phải xét đến các yếu tố sau: - Khả năng phát triển thêm về nhu cầu dùng điện (ví dụ như sau này còn dùng thêm máy điều hòa nhiệt độ). - Việc sử dụng không đồng thời của các phụ tải có trong mạng điện. - Các phụ tải không làm việc hết công suất định mức. Do vậy, công suất yêu cầu của mạng điện được tính như sau: Pyc = Pt.Kyc Trong đó: +Pt là tổn

File đính kèm:

  • docGiao an nghe Dien dan dung 11 Chuong.doc
Giáo án liên quan