Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Đề cương ôn tập lý thuyết nghề điện phổ thông

Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do :

A. Mất nguồn điện

B. Mạng điện bị sự cố dẫn đến điện áp thấp hơn định mức.

C. Dòng điện truyền qua cơ thể (bị điện giật), hồ quang điện.

D. Dòng điện truyền qua cơ thể do điện áp bước.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Đề cương ôn tập lý thuyết nghề điện phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Đồng Tháp ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Trường THPT Thanh Bình 1 LÝ THUYẾT NGHỀ ĐIỆN PHỔ THÔNG GVBM: Nguyễn Thành Danh -------------------------------------- Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do : Mất nguồn điện Mạng điện bị sự cố dẫn đến điện áp thấp hơn định mức. Dòng điện truyền qua cơ thể (bị điện giật), hồ quang điện. Dòng điện truyền qua cơ thể do điện áp bước. Câu 2: Yêu cầu về kỹ năng nghề của nghề điện dân dụng là phải có những kỹ năng cần thiết như: Sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa và lắp đặt máy biến áp Sửa chữa thiết bị điện, , sửa chữa và lắp đặt mạng điện Sửa chữa động cơ, máy biến áp, đồ dùng điện. Sửa chữa thiết bị điện, đo điện, sửa chữa và lắp đặt mạng điện. Câu 3: Công cụ lao động của nghề điện dân dụng bao gồm: Đồng dùng bảo hộ lao động Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, dụng cụ đo và kiểm tra điện. Đồ dùng bảo hộ lao động, đụng cụ đo và kiểm tra điện, dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, tài liệu kỹ thuật. Đồ dùng bảo hộ lao động, máy biến áp và máy phát điện, dụng cụ cơ khí Câu 4: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm: Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, nguồn điện Nguồn điện, mạng điện, thiết bị điện, khí cụ điện Vật liệu kỹ thuật điện, nguồng điện, bản vẽ Đường dây truyền tải và mạng điện, dụng cụ cơ khí, đồ dùng bảo hộ lao động. Câu 5: Đường đi của dòng điện qua cơ thề người nguy hiểm nhất là: Chân qua chân B. Tay qua chân C. Tay qua tay D. Qua đầu Câu 6: Tai nạn điện thường xảy ra do các nguyên nhân: Chạm vào vật mang điện, sự cố mất điện, do điện áp bước Chạm vào vật mang điện, phóng điện, do điện áp bước Chạm và lại gần các thiết bị điện, phóng điện, sự cố mất điện Phóng điện, do điện áp bước Câu 7: Thông thường máy biến áp có mấy cuộn dây? Tên gọi các cuộn dây đó ? 2 cuộn dây: Cuộn chính và cuộn sơ cấp C. 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn phụ B. 2 cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp D. 2 cuộn dây: Cuộn chính và cuộn phụ Câu 8: Cuộn dây sơ cấp là: Cuộn dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải Cuộn dây quấn nối với nguồn, nhận năng lượng từ nguồn vào Cuộn dây quấn cung cấp điện cho phụ tải Cuộn dây quấn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồn Câu 9: Cuộn dây quấn thứ cấp là: Cuộn dây quấn nối với nguồn, nhận năng lượng từ nguồn vào Cuộn dây quấn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồn Cuộn dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho nguồn Cuộn dây quấn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải Câu 10: Thép kỹ thuật điện dùng trong maý biến áp có bề dày khoảng bao nhiêu ? 0,1 – 0,3mm C. 0,3 – 0,5mm 0,1 – 0,5mm D. 0,5 – 1mm Câu 11: Một máy biến áp có N1 = 1600 vòng, N2 = 800 vòng, U2 = 110V. Tính U1? 55V B. 110V C. 220V D. 440V Câu 12: Một máy biến áp có U1 = 300V, U2 = 150V, N2= 500V. Tính N1? 250 vòng B. 1000 vòng C. 100 vòng D. 90 vòng Câu 13: Một máy biến áp có dòng điện định mức sơ cấp là 10A, điện áp sơ cấp định mức là 220V. Công suất định mức của máy biến áp bằng: 2200W B. 2.2Kw C. 22Kv D. 2.2kVA Câu 14: Một máy biến áp có ghi trên nhãn 2kVA, con số đó là gì? Điện áp sơ cấp định mức C. Công suất toàn phần B. Dòng điện định mức D. Công suất tác dụng Câu 15: Câu 16: Bút thử điện có điện trở hạn chế dòng điện là 1MΩ, khi thử điện có điện áp là 220V thì dòng điện qua người là bao nhiêu ? 0,1mA B. 0,22mA C. 0,22A D. 1mA Câu 17: Một bóng đèn có công suất 180W, sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Hỏi dòng điện qua đèn là bao nhiêu ? A. 0,82A B. 0,82mA C. 1,2A D. 1,2Ma Câu 18: Khi sử dụng máy biến áp ta không được: Đưa điện áp nguồn thấp hơn điện áp thứ cấp định mức Đưa điện áp nguồn thấp hơn điện áp sơ cấp định mức Đưa điện áp nguồn cao hơn điện áp thứ cấp định mức Đưa điện áp nguồn cao hơn điện áp sơ cấp định mức Câu 19: Nguyên nhân gây nên hiện tượng tự quay của công tơ điện là: Cực tính cuộn dòng điện và điện áp sai C. Công tơ điện bị hư Mômen bù quá nhỏ D. Mômen bù quá lớn Câu 20: Máy biến áp có U1< U2 được gọi là máy biến áp tăng áp. Khi đó: f1< f2 C. N1< N2 N1= N2 D. N1> N2 Câu 21: Theo đại lượng cần đo người ta chia dụng cụ đo lường ra làm mấy loại? 4 loại: Từ điện, Điện từ, Điện động, Cảm ứng 4 loại: Ampe kế, Điện động, Cảm ứng, Công tơ 4 loại: Vôn kế, Ampe kế, Oát kế, Công tơ 4 loại: Vôn kế, Ampe kế, Oát kế,Dụng cụ đo kiểu điện từ Câu 22: Động cơ điện là thiết bị điện dùng để: Biến cơ năng thành điện năng C. Biến điện năng thành cơ năng Biến điện năng thành nhiệt năng D. Biến nhiệt năng thành cơ năng Câu 23: Ký hiệu đơn vị đo điện áp là? W B. V C. Ω D. A Câu 24: Trong điều kiện ẩm ướt, có nhiều bụi kim loại thì điện áp bao nhiêu thì được coi là điện áp an toàn: Dưới 12V B. Dưới 40V C. Dưới 60V D. Dưới 80V Câu 25: Để đo dòng điện, khi chỉ có một dụng cụ đo lường điện, ta dùng dụng cụ: Ampe kế B. Oát kế C. Vôn kế D. Ôm kế Câu 25: Điện giật ảnh hưởng tới con người như: A. Tác động tới hệ tuần hoàn làm tim đập chậm hơn bình thường B. Tác động tới hệ thần kinh trung ương và cơ bắp C. Tác động tới hệ tuần hoàn D. Tác động tới hệ hô hấp Câu 26: Trong điều kiện bình thường với lớp da sạch, khô thì điện áp là bao nhiêu thì được coi là điện áp an toàn : A. Dưới 12V B. Dưới 40V C. Dưới 70V D. Dưới 90V Câu 27: Nguyên nhân máy biến áp làm việc không nóng nhưng kêu ồn thông thường là: A. Quá tải B. Các lá thép ép không chặt C. Hở mạch cuộn dây sơ cấp D. Chập mạch Câu 28: Động cơ không đồng bộ 1 pha có 2 bộ phận chính là : A. Phần quay và rôto. B. Stato và phần đứng yên. C. Vành ngắn mạch và rôto. D. Stato và rôto. Câu 29: Động cơ chạy lắc, rung. Nguyên nhân thông thường là : A. Có thể do đứt dây điện, cháy tụ điện. B. Có thể do mòn bi, mòn bạc đạn hoặc mòn trục. C. Có thể do cháy cuộn dây, hỏng cách điện. D. Có thể do hỏng tụ điện, chạm vỏ. Câu 30: Khi điện đã vào động cơ quạt dùng tụ, có tiếng ồn, động cơ không tự khởi động nhưng khi dùng tay quay cánh quạt thì động cơ quay. Nguyên nhân thông thường là do: A. Mòn bạc đạn. C. Hỏng tụ điện hoặc cuộn dây quấn đề bị đứt. B. Chạm vỏ. D. Đứt dây quấn chính (cuộn chạy). Câu 31: Động cơ quạt điện dùng trong gia đình thường là loại động cơ : A. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vành ngắn mạch. B. Động cơ 3 pha hoặc động cơ có vành ngắn mạch. C. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ 3 pha. D. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vành góp. Câu 32: Động cơ chạy tụ có ưu điểm hơn động cơ vành ngắn mạch là: A. Có thể dùng được nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. B. Dễ sửa chữa hơn. C. Mômen mở máy lớn hơn, hiệu suất cao. D. Cấu tạo đơn giản ít tốn nhiên liệu. Câu 33: Dòng điện xoay chiều 50-60Hz qua người là bao nhiêu thì bắt đầu có cảm giác bị điện giật: A. 0,6 – 1,5mA B. 0,6 – 1,5A C. 0,1 – 0,15mA D. 6 – 15mA Câu 34: Vôn kế thang đo 500V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất sẽ là: A. 7,5V B. 5V C. 7V D. 5,5V Câu 35: Biện pháp đầu tiên khi xử lý khi người bị điện giật là: A. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất C. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện B. Báo cho cơ sở y tế gần nhất đến cấp cứu D. Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Câu 36: Máy biến áp dùng để: A. Biến đổi điện áp một chiều mà vẫn giữ nguyên tần số B. Biến đổi điện áp xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số C. Biến đổi điện áp, tần số của dòng điện xoay chiều D. Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên điện áp Câu 37: Động cơ dùng vòng ngắn mạch có ưu điểm hơn động cơ chạy tụ: Hiệu suất cao C. Ít tiêu thụ điện năng hơn Cấu tạo đơn giản, bền, dễ sửa chữa D. Mômen mở máy lớn Câu 38: Động cơ điện không đồng bộ là động cơ điện xoay chiều có: Tốc độ quay n nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n1 Tốc độ quay n lớn hơn tốc độ quay của từ trường n1 Tốc độ quay n bằng tốc độ quay của từ trường n1 Tốc độ quay n1 nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n Câu 39: Theo loại dòng điện làm việc động cơ có mấy loại: Ba loại: động cơ điện xoay chiều một pha, hai pha và ba pha Hai loại: động cơ điện xoay chiều một pha và ba pha Một loại: động cơ điện xoay chiều Hai loại: động cơ điện xoay chiều và động cơ một chiều Câu 40: Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính: Ba bộ phận: mạch đo, cơ cấu đo và thang đo C. Hai bộ phận: cơ cấu đo và que đo Hai bộ phận: cơ cấu đo và mạch đo D. Hai bộ phận: mạch đo và que đo Câu 41: Cho biết các ưu điểm chính của điện năng: Có 2 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng. Có 3 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng, dễ truyền tải. Có 3 ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm. Có 3 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng, không cần thiết bị. Câu 42: Khi sử dụng bếp điện thì điện năng được chuyển thành: A. Quang năng B. Nhiệt năng C. Cơ năng D. Hóa năng Câu 43: Khi sử dụng động cơ điện thì điện năng được chuyển thành: A. Quang năng B. Nhiệt năng C. Cơ năng D. Các câu trên đều sai Câu 44: Yêu cầu tri thức của nghề điện dân dụng là: Có trình độ văn hóa bậc tiểu học cấp I, nắm được những kiến thức cơ bản về điện. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTCS cấp 2, nắm vững kiến thức cơ bản về điện. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTCS cấp 2, biết lắp ráp 1 số đồ dùng điện đơn giản. Có trình độ văn hóa tối thiểu hết cấp PTTH cấp 3, biết sử dụng một số đồ dùng điện đơn giản. Câu 45: Tác hại của hồng quang điện với cơ thể người như thế nào: A. Gây rối loạn hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. B. Tác động tới hệ thần kinh trung ương. C. Gây co giật. D. Gây bỏng, thương tích ngoài da do bọt kim loại bắn vào. Câu 46: Điện giật tác động tới con người như thế nào: Tác động tới hệ tuần hoàn. Tác động tới hệ hô hấp. Tác động tới hệ thần kinh trung ương và cơ bắp. Tác động tới hệ tuần hoàn và làm tim đập chậm hơn bình thường. Câu 47: Khi bị điện giật, có cùng 1 điện áp như nhau thì nguồn điện nào nguy hiểm hơn: A. Nguồn điện một chiều. C. Nguồn điện một chiều và xoay chiều nguy hiểm như nhau. B. Nguồn điện xoay chiều. D. Nguồn điện từ acquy. Câu 48. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào: A. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể. B. Đường đi của dòng điện trên dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể. C. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể, đường đi của dòng điện qua cơ thể. D. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể, đường đi của dòng điện trên dây dẫn. Câu 49: Nguyên nhân bị điện giật do tiếp xúc với các dụng cụ điện bị hỏng cách điện là: Phóng điện. C. Điện áp bước. Chạm vào vật mang điện. D. Hồ quang điện. Câu 50: Vi phạm khoảng cách an toàn khi lại gần điện áp cao bị điện giật là tai nạn do: Phóng điện. C. Chạm vào vật mang điện. Điện áp bước. D. Chạm vào các cột điện. Câu 51: Nối đất bảo vệ được áp dụng trong mạng điện: Có dây trung tính cách ly. C. Có dây trung tính nối đất. Mạng 3 pha đấu sao. D. Mạng 3 pha đấu tam giác. Câu 52: Tác dụng bảo vệ của nối dây trung tính bảo vệ : Khi vỏ thiết bị có điện, dòng điện tăng cao làm cầu chì cháy nổ và cắt mạch. Khi vỏ thiết bị có điện, dòng điện đi xuống đất nên không gây nguy hiểm cho người. Khi vỏ thiết bị có điện, điện áp giảm nên không gây nguy hiểm cho người. Khi vỏ thiết bị có điện, dòng điện giảm nên không gây nguy hiểm cho người. Câu 53: Để giải thoát nạn nhân bị điện giật do điện áp cao, ta phải : Báo cho bộ phận quản lý điện cắt điện trước. Sau đó mới đến gần nạn nhân và sơ cứu. Báo cho cơ sở y tế đến sơ cứu nạn nhân. Cắt cầu dao, cầu chì gần nhất để cắt điện. Sau đó mới đến gần nạn nhân và sơ cứu. Dùng găng tay cách điện kéo nạn nhân ra khỏi khu vực có điện. Sau đó mới sơ cứu nạn nhân. Câu 54: Để đo công suất, khi chỉ có 1 dụng cụ đo lường, ta dùng dụng cụ nào ? Vôn kế B. Ampe kế C. Oát kế D. Ôm kế Câu 55: Để đo điện áp, khi chỉ có 1 dụng cụ đo lường, ta dùng dụng cụ nào ? A. Vôn kế B. Ampe kế C. Oát kế D. Ôm kế Câu 56: Để đo điện trở, khi chỉ có 1 dụng cụ đo lường, ta dùng dụng cụ nào ? Vôn kế B. Ampe kế C. Oát kế D. Ôm kế Câu 57: Một gia đình sử dụng điện năng theo chỉ số công tơ 2450kWh, sau 1 tháng số chỉ công tơ là 2530kWh. Vậy trong 6 tháng gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền ? (biết 1kWh = 500 đồng) A. 230.000đ B. 240.000đ C. 250.000đ D. 270.000đ Câu 58: Để phát hiện một số hư hỏng trong xảy ra trong mạch điện nhờ vào : A. Dụng cụ đo điện năng B. Dụng cụ đo dòng C. Dụng cụ đo công suất D. Dụng cụ đo lường Câu 59: Ký hiệu đơn vị đo dòng điện là? W B. V C. Ω D. A Câu 60: Ký hiệu đơn vị đo ôm kế là? A. W B. V C. Ω D. A Câu 23: Ký hiệu đơn vị đo oát kế là? W B. V C. Ω D. A Câu 61: Để đo số kWh của một hộ tiêu thụ dùng dụng cụ nào dưới đây : A. Dụng cụ đo điện áp B. Dụng cụ đo dòng điện C. Dụng cụ đo công suất D. Dụng cụ đo điện năng Câu 62: Về cơ bản, lắp mạng điện trong nhà có mấy kiểu : A. 2 kiểu : Lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm. C. 1 kiểu : lắp đặt nổi. B. 2 kiểu : Lắp đặt nổi và lắp đặt trong ống. D. 1 kiểu : lắp đặt ngầm. Câu 63: Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn cung cấp điện ký hiệu là A và O : A. A là dây trong hoà, O là dây trung tính. C. A là dây pha, O là dây trung hoà. B. A là dây pha, O là dây nóng. D. A là dây trung hòa, O là dây pha. Câu 64: Trong bảng điện, để an toàn khi sử dụng, cầu chì được gắn : A. Bên dây trung hòa. Trước công tắc, ổ ghim. C. Bên dây nóng. Sau công tắc, ổ ghim. B. Bên dây trung tính. Sau công tắc, ổ ghim. D. Bên dây pha. Trước công tắc, ổ ghim. Câu 65: Để lắp đặt mạch điện hai công tắc điều khiển 1 đèn có thể đóng, cắt điện cho đèn từ 2 nơi, ta thường dùng công tắc nào, mấy cái ? A. 2 công tắc thường. B. 2 công tắc 3 cực. C. 1 công tắc 3 cực. D. 1 công tắc thường, 1 công tắc 3 cực. Câu 66: Ký hiệu nào sau đây dùng để đo ánh sáng cơ bản : A. F B. I C. L D. E Câu 67: Có hai loại đèn: đèn sợi đốt có P = 40W và F = 430(lm), đèn ống huỳnh quang có P = 40W và F = 1720(lm) sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Vậy đèn nào tiết kiệm điện năng hơ? A. Đèn sợi đốt tiết kiệm hơn. B. Đèn ống huỳnh quang tiết kiệm hơn. C. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt tiết kiệm như nhau. D. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt không tiết kiệm điện năng. Câu 68: Cho biết công thức nào để tính công suất yêu cầu của phụ tải đối với mạng điện mạng điện : A. Pyc = Pt.Kyc B. Pyc = Kyc .Pt/Uđm C. Pyc = 2Pt.Kyc D. Pyc = Pt/Kyc Câu 69: Khi thi công mạng điện được lắp đặt nổi thì : A. Phải tiến hành trước khi xây dựng công trình kiến trúc. B. Phải tiến hành song song khi xây dựng công trình kiến trúc. C. Phải tiến hành sau khi xây dựng công trình kiến trúc. D. Phải tiến hành trước một ít khi xây dựng công trình kiến trúc. Câu 70: Mạng điện sinh hoạt cung cấp cho các hộ tiêu thụ ở nước ta phổ biến là : Mạng điện 1 pha với điện áp pha định mức là 220V Mạng điện 1 pha với điện áp pha định mức là 127V Mạng điện 3 pha với điện áp dây định mức là 220V Mạng điện 3 pha với điện áp pha định mức là 380V Câu 71: Mạng điện sinh hoạt gồm những mạng nào ? Mạch chính, mạch cung cấp điện. C. Mạch chính, mạch phân phối. Mạch bảo vệ, mạch nhánh. D. Mạch nhánh, mạch phân phối điện. Câu 72: Mạch chính giữ vai trò: Mạch cung cấp điện cho các đồ dùng điện. C. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ. Mạch cung cấp cho các thiết bị đo lường. D. Mạch cung cấp điện cho các mạch nhánh. Câu 73: Mạch nhánh giữ vai trò: Mạch phân phối điện cho các đồ dùng điện. C. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị đo lường. D. Mạch cung cấp điện cho các mạch chính. Câu 74: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia ra làm mấy loại ? 3 loại: dây trần, dây có bọc cách điện, dây đồng. C. 3 loại: dây trần, dây nhôm, dây đồng. 2 loại: dây trần, dây có bọc cách điện. D. 2 loại: dây có bọc cách điện, dây đồng. Câu 75: Dựa vào vật liệu làm lõi, dây dẫn điện chia ra làm mấy loại ? 3 loại: dây đồng, dây 1 lõi, dây nhôm. C. 3 loại: dây đồng, dây nhôm lõi thép, dây nhôm. 3 loại: dây trần, dây hai lõi, dây đồng. D. 2 loại: dây trần, dây đồng. Câu 76: Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, dây dẫn chia ra : A. Dây 1 lõi, dây hai (ba ) lõi, dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi. B. Dây 1 lõi, dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép. C. Dây 1 lõi, dây trần, dây ba lõi. D. Dây nhôm, dây nhôm lõi thép, dây hai lõi, dây lõi nhiều sợi. Câu 77: Trong dây nhôm lõi thép. Dây thép dùng để : A. Tăng khả năng dẫn điện của dây dẫn. C. Tăng độ bền cơ học cho dây dẫn. B. Gíup cho dây dẫn tỏa nhiệt nhanh hơn. D. Ít bị tác động của môi trường. Câu 78: Hai dây dẫn bằng đồng và nhôm có cùng kích thước như nhau, dây nào dẫn điện tốt hơn ? A. Dây đồng dẫn điện kém hơn dây nhôm 1,6 lần. B. Dây nhôm dẫn điện kém hơn dây đồng 1,6 lần. Dây đồng dẫn điện tốt hơn dây nhôm 3,2 lần. Dây nhôm dẫn điện kém hơn dây đồng 3,2 lần. Câu 79: Một mối nối tốt phải đạt các yêu cầu : A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, mỹ thuật. B. Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, an toàn điện, mỹ thuật. C. Dẫn điện tốt, mối nối sạch, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, sử dụng ít vật tư. Câu 80: Có mấy loại mối nối ? 3 loại: mối nối thẳng, mối nối nối tiếp, mối nối dùng phụ kiện. 2 loại: mối nối thẳng, mối nối phân nhánh. 2 loại: mối nối nối tiếp, mối nối phân nhánh. 3 loại: mối nối thẳng, mối nối phân nhánh, mối nối dùng phụ kiện. Câu 81: Thông thường, có mấy cách cách điện mối nối ? 2 cách: lồng ống gen và quấn băng cách điện. C. 1 cách: quấn băng cách điện. 1 cách: quấn ống gen. D. 2 cách: quấn ống gen và quấn băng cách điện.

File đính kèm:

  • doc81 cau hoi TN Dien dan dung THPT cuc hay.doc