1). gia công cắt gọt:
A). là phương pháp gia công không có phoi.
B). là dùng ngoại lực tác động vào vật liệu để làm biến dạng thành chi tiết có hình dạng và kích thước như yêu cầu
C). tạo ra được chi tiết có độ chính xác cao
D). A,b,c đều sai.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Đề kiểm tra học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Tỉnh .................. Đề kiểm tra học kì 1
Trường THPT ................ Môn : Công nghệ lớp 11
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp.............
1). gia công cắt gọt:
A). là phương pháp gia công không có phoi.
B). là dùng ngoại lực tác động vào vật liệu để làm biến dạng thành chi tiết có hình dạng và kích thước như yêu cầu
C). tạo ra được chi tiết có độ chính xác cao
D). A,b,c đều sai.
2). trong kì nén, động cơ điêzen sẽ nén gì
A). Điêzen +xăng B). Xăng + không khí C). Điêzen + không khí D). Không khí
3). chi tiết nào ko lắp trên thân máy:
A). Áo nước B). Xi lanh C). Thanh truyền D). cánh tản nhiệt
4). Động cơ 2 kì không có các chi tiết sau:
A). Vòi phun B). Thanh truyền C). Bugi D). Xupap
5). trong chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, chuẩn bị vật liệu nấu là bước thứ:
A). 5 B). 3 C). 4 D). 6
6). vật liệu composit:
A). ở nhiệt độ nhất định có thể chyển sang trạng thái chảy dẻo.
B). có 2 loại composit: nhựa nhiệt cứng và nhựa nhiệt dẻo
C). làm việc được ở nhiệt độ 20000C-30000C.
D). có thể dùng để chế tạo dụng cụ cắt gọt
7). Vật liệu làm khuôn cát là:
A). Cát, nhôm đất sét. B). cát, đất sét, nước C). cát, gỗ, keo dán. D). cát, nhôm, keo dán
8). Máy tiện có:
A). 8 bộ phận chính B). 6 bộ phận chính C). 7 bộ phận chính D). 9 bộ phận chính
9). Cuối kì nén, động cơ xăng sẽ:
A). phun nhiên liệu vào buồng cháy B). bugi bật tia lửa điện
C). a,b,c đều sai D). nhiên liệu tự bốc cháy
10). phần để lắp xi lanh trên thân máy gọi là:
A). các te B). hộp trục khuỷu C). thân xi lanh D). a và b đúng
11). trong kì hút, động cơ điezen hút vào xi lanh
A). nhiên liệu B). không khí+nhiên liệu C). không khí D). a,b,c đều sai
12). năm xuất hiện động cơ đốt trong đầu tiên là
A). 1860 B). 1677 C). 1685 D). 1680
13). Trên dao cắt đứt có bao nhiêu mặt chính:
A). 3 B). 5 C). 2 D). 4
14). Các đồ dùng được chế tạo bằng phương pháp đúc:
A). Khung xe B). Lưỡi cuốc C). Lưỡi cày D). Dao
15). độ cứng:
A). biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu
B). biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy vật liệu
C). biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu
D). a,b,c đều sai.
16). Nhược điểm của phương pháp đúc là:
A). chỉ đúc được một số ít kim loại
B). đúc sẽ làm tăng chi phí sản xuất
C). chỉ đúc được các chi tiết có khối lượng không quá 100kg
D). đúc có thể tạo ra các khuyết tật cho sản phẩm đúc.
Sở GD-ĐT Tỉnh ............... Đề kiểm tra học kì 1
Trường THPT.................. Môn : Công nghệ lớp 11
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp...................
1). mẫu đúc trong khuôn cát làm bằng:
A). than đá B). gõ, nhôm C). đất sét D). đá vôi
2). Năm 1877 cho ra đời động cơ:
A). 2 kì chạy bằng khí thiên nhiên B). 4 kì chạy bằng khí than
C). 4 kì chạy bằng khí thiên nhiên D). 2 kì chạy bằng khí than
3). động cơ đốt trong đầu tiên có công suất:
A). 2 mã lực B). 6 mã lực C). 4 mã lực D). 8 mã lực
4). chế tạo phôi bằng phương pháo đúc:
A). Chỉ dùng để chế tạo các chi tiết có hình dạng đơn giản.
B). làm biến dạng kim loại ở trạng thái nóng theo hình dạng của khuôn.
C). Chế tạo được các chi tiết khói lượng từ vài gam đến vài trăm tấn.
D). Chỉ áp dụng đúc cho một số ít kim loại
5). năm xuất hiện động cơ đốt trong đầu tiên là
A). 1860 B). 1685 C). 1680 D). 1677
6). Góc sắc ß là góc hợp bởi:
A). Mặt trước và mặt sau
B). Mặt sau và mặt phắng song song với mặt đáy.
C). Mặt sau và mặt đáy
D). Mặt trước và mặt đáy
7). Thể tích xi lanh được giới hạn bởi 2 điểm chết là:
A). Vbc B). Vct C). Vtp D). Cả a,b,c
8). Phương pháp gia công nào tạo được chi tiết có độ chính xác cao nhất:
A). Aùp lực B). Cắt gọt C). Đúc D). Hàn
9). Tỉ số nén là tỉ số của
A). ε = B). ε = C). ε= D). ε =
10). Cổ khuỷu dùng để
A). Nối chốt khuỷu với má khuỷu B). Lắp đầu to thanh truyền
C). Làm trục quay D). Làm đối trọng
11). khi pittông thực hiện một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay một góc là:
A). 5400 B). 1800 C). 7200 D). 3600
12). Chọn câu sai:
A). Composit nèn là kim loại có thành phần là: nền là êpoxi, cốt là nhôm ôxít Al2O3, dạng hình cầu có thêm sợi các bon
B).Nhựa nhiệt cứng dùng để chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
C). Composit nền kim loại dùng để chế tạo thân máy công cụ, cánh tay người máy,nắp máy.
D). A,b,c đều sai.
13). Giới hạn bền đặc trưng cho:
A). Khả năng chống lại biến dạng dẻo cửa lớp bề mặt vật vật liệu
B). Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu
C). Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu
D). a,b,c đều sai.
14). Mặt tiếp xúc với phôi là:
A). Mặt sau B). Mặt đáy C). Không mặt nào D). Mặt trước
15). phần để lắp trục khuỷu trên thân máy gọi là
A). các te B). hộp trục khuỷu C). xi lanh D). a và b đúng
16). Tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu cơ khí là:
A). Tính dẫn nhiệt,dẫn điện. B). Độ bền, độ dẻo,độ cứng.
C). Tính chịu nhiệt D). Tính chống ăn mòn.
File đính kèm:
- de kiem tra hoc ki 1 mon cong nghe.doc