Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Mạng điện trong nhà

/ Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm về một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng.

- Biết cách thiết kế chiếu sáng cho một phòng bằng phương pháp thông dụng.

- Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng.

II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học.

- Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng.

- Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến ND bài học.

- Mô hình

 

doc30 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Mạng điện trong nhà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Lý thuyết Chương IV MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 61- 64 I/ Mục tiêu: - Nắm được khái niệm về một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. - Biết cách thiết kế chiếu sáng cho một phòng bằng phương pháp thông dụng. - Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến ND bài học. - Mô hình 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Mạng điện sinh hoạt. 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng: 1/ Một số đại lượng đo ánh sánh thường dùng: a/ Quang thông Đơn vị: Lu men(lm) b/Cường độ sáng (I) Đơn vị: Candela(cd) c/ Độ rọi (E) Đơn vị: Lux(Lx) d/ Độ chói (L) Đơn vị: cd/m2 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng: GV: Cho học sinh đọc SGK Sau đó đặt câu hỏi. CH: Em hãy khái niệm thế nào là quang thông? GV: Kết luận. CH: Từ bảng 23-1 em hãy so sánh và cho ví dụ loại đèn tiết kiệm điện năng? GV: Bổ xung và đưa ra hệ só phát quang, lấy ví dụ chứng minh. GV: giải thích cường độ sáng và đưa ra ký hiệu, đơn vị đo. VD: Về một nguồn sáng SGK trang 109. CH: Để tăng đọ rọi của một bóng đèn sợi đốt người ta thường làm gì? GV: Kết luận: + Bố trí hợp lý. + Dùng chao đèn. GV: Đư ra khái niệm và lấy ví dụ. HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép HS: Nghe giảng - lĩnh hội - ghi chép HS: Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép HS: Nghe giảng - ghi chép II/ Thiết kế chiếu sáng: 1/ Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng: 2/ Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công suất đơn vị: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Về các phương pháp thiết kế chiếu sáng: CH: Thiết kế chiếu sáng là gì? GV: Bổ xung kết luận. CH: Có mấy phương pháp thiết kế chiếu sáng? GV: Kết luận GV: Đưa ra các bước thiết kế chiếu sáng. CH: Theo em để thiết kế một căn phòng ta phải tuân thủ theo những công đoạn nào? GV: Kết luận lại. GV: Cho học sinh đọc SGK trang 113. HS: Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ - Lắng nghe - Lĩnh hội - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ HS: Đọc SGK III/ Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Các ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện: GV: Trình bày trên bản vẽ các ký hiệu trong bảng 25- 1 trang 116 (SGK) GV: Vẽ một sơ đồ điện không điền ký hiệu sau đó cho học sinh điền vào. CH: Em hãy điền tên cho các ký hiệu trong sơ đồ sau? GV: Bổ xung kết luận HS: Quan sát nhận biết các ký hiệu. - Vẽ sơ đồ. - Điền tên cho các ký hiệu. - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ IV/ Lập sơ đồ cấp điện HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách lập sơ đồ cấp điện. GV: Trình bày và phân tích trên sơ đồ. GV: Đưa ra một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. GV: Đưa ra khái niệm SĐNL và SĐLĐ. HS: Quan sát - ghi nhớ - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ - Ghi nhớ - ghi chép V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tiết theo chương trình: 65- 68 Tại /các lớp: I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Trình bày được các bước thiết kế mạch điện. - Tính toán thiết kế được mạng điện đơn giản cho một phòng ở. - Biết tính toán mạng điện đơn giản - Làm việc nghiêm túc... II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến ND bài học. 2/ Chuẩn bị của học sinh - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp (3 phút) 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Tính toán thiết kế mạng điện. 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yêu cầu: I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích yêu cầu của bài: GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ II/ Bài tập ứng dụng: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: Đưa ra bài tập ứng dụng: Hãy tính toán thiết kế mạng điện đơn giản cho một phòng ở có S = 3m x 6m, chiếu sáng trực tiếp tường nhà màu sáng các đồ dùng điện trong phòng gồm: 2 quạt bàn công suất mỗi chiếc 40w, 1 tủ lạnh 110w, 1 bàn là 1000w. Điện áp nguồn là 220v. HS: Ghi chép III/ Vật liệu - Dụng cụ - Thiết bị HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ thiế bị của bài. CH: Theo em trong bài này chúng ta cần có dụng cụ thiết bị gì? Hãy kể tên? GV: Gọi một vài HS trả lời GV: Kết luận HS: Suy nghĩ trả lời - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ IV/ Các bước thực hiện: B1/ Tính công suất yêu cầu của mạng điện. B2/ Chọn dây dẫn và thiết bị điện: 1/ Chọn dây dẫn: 2/ Chọn các bị điện: a/ Chọn cầu chì: b/ Chọn cầu dao hoặc ATM: B3/ Bố chí đường dây dẫn điện: Bài tập thực hành. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu các bước thực hiện: GV: Đưa ra công thức tính công suất yêu cầu và giải thích các ký hiệu. Pyc = Pt.Kyc Pyc: Công suất yêu cầu. Pt: Tổng công suất định mức Kyc: Hệ số yêu cầu. CH: Khi chọn dây dẫn ta căn cứ vào những điều kiện nào? GV: Bổ xung kết luận và đưa ra công thức tính dòng điện: Isd = Kyc. P1/Uđm Kyc = 1 Tra bảng 27-3 (T128) ta có cỡ dây tương ứng. I = 15A thì dây dẫn bằng đồng cỡ 2,5 mm2 x 2 Imc = P1/ Uđm CH: Khi chọn cầu chì phải đảm bảo yêu cầu gì? GV: Bổ xung kết luận. CH: Cầu dao và ATM là thiết bị dùng để làm gì? và chúng thường được đặt ở vị trí nào trong mạch điện? GV: Kết luận GV: Đưa ra cách bố chí đường dây dẫn điện theo kiểu phân nhánh từ đường dây trục chính. GV: Tổng kết lại toàn bộ bài học và đưa ra bài tập thực hành. - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ HS: Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ HS: Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội HS: Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - ghi nhớ - Lắng nghe và nhận bài tập thực hành. + Tính công suất yêu cầu của mạng điện. + Chọn dây dẫn và thiết bị điện: + Bố chí đường dây dẫn điện: II/ Hướng dẫn thường xuyên - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu của bài. - Thực hiện theo quy trình các bước. - Hướng dẫn cách tính toán, thiết kế. - Quan sát từng học sinh chỉ bảo uốn nắn kịp thời. - Khuyến khích động viên tạo không khí học tập. HS: Tính toán thiết kế - làm việc cá nhân. - Nhiệm thu sản phẩm - Nhận xét. - Bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Thu sản phẩm (bài tập thực hành). - Nêu ra các yêu cầu của bài căn cứ đánh giá buổi thực hành. - Củng cố nhắc lại quy trình. - Một số sai hỏng và tồn tại. - Biểu dương HS làm tốt. - Giao bài tập về nhà - Nhắc HS đọc qua bài mới. HS: Nộp sản phẩm - Nghe giảng - Lĩnh hội - Ghi nhớ - Về nhà học bài cũ - Đọc qua bài mới. V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành ĐỌC VÀ THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 69 - 72 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Đọc được sơ đồ mạch điện cung cấp cho phòng làm việc. - Thiết lập được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch đèn cầu thang. - Đọc sơ đồ điện một tầng của nhà chung cư hãy thiết lập sơ đồ nguyên lý chi tiết. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật, tác phong công nghiệp. - Làm việc nghiêm túc... II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến ND bài học. - Mô hình. 2/ Chuẩn bị của học sinh - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: (3 phút) 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Đọc và thiết kế sơ đồ mạch điện. 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yêu cầu: I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích yêu càu của bài: GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ II/ Bài tập ứng dụng: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: Đưa ra bài tập ứng dụng: Đọc và thiết kế sơ đồ mạch điện. HS: Ghi chép III/ Vật liệu: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ thiế bị của bài. CH: Theo em trong bài này chúng ta cần có vật liệu gì? Hãy kể tên? GV: Gọi một vài HS trả lời GV: Kết luận HS: Suy nghĩ trả lời - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ III/ Các bước thực hiện: B1/ Đọc sơ đồ cấp điện của một phòng làm việc. B2/ Đọc sơ đồ điện một tầng của nhà chung cư. B3/ Thiết lập sơ đồ nguyên lý. 1. Mạch đèn cầu thang: - Sơ đồ nguyên lý. - Sơ đồ lắp đặt. 2. Sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư và cho một tầng. Bài tập: HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu Các bước thực hiện: CH: Nhìn vào sơ đồ H26-1 em hãy đọc tên các thiết bị điện và cho biết vị trí của các thiết bị đó? GV: Bổ xung kết luận. CH: Em hãy liệt kê các thiết bị điện có trong sơ đồ trên? GV: Bổ xung kết luận. CH: Em hãy cho biết mạch điện tầng của nhà chung cư được lấy từ đâu và cung cấp cho bộ phận nào? GV: Kết luận CH: Vậy sơ đồ H26- 1 được nằm ở đâu trong sơ đồ này? GV: Kết luận - Nó là sơ đồ của một bảng điện được lấy điện từ tầng nhà chung cư. CH: Em hãy liên hệ xem trường học của chúng ta, các dãy nhà, các lớp học nó thuộc bộ phận nào trong sơ đồ này? GV: Gọi một vài em dại diện cho nhóm đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. GV: Kết luận CH: Em hãy thiết lập sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch đèn cấu thang gồm: 1ATM, 1 cầu chì, 2 công tắc điều khiển chung một bóng đèn và một ổ cắm điện. GV: Gọi một vài học sinh lên bảng vẽ GV: Bổ xung kết luận CH: Từ sơ đồ cấp điện nhà chung cư cho một tầng em hãy thiết lập sơ đồ nguyên lý? GV: Hướng dẫn - kết luận. GV: Đọc bài tập HS: Đọc tên các ký hiệu của các thiết bị - Lắng nghe - Lĩnh hội HS: Liệt kê - Lắng nghe - Lĩnh hội HS: Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - ghi nhớ HS: Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - ghi nhớ HS: Thảo luận theo bàn - Trả lời ý kiến của nhóm mình - Lắng nghe - Lĩnh hội - ghi nhớ HS: Thiết lập sơ đồ. - Lên bảng vẽ - Lắng nghe - Quan sát - Lĩnh hội - ghi nhớ - Tự vẽ sơ đồ nguyên lý. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ - Ghi chép - Cách lập sơ đồ nguyên lý. - Cách lập sơ đồ lắp đặt. II/Hướng dẫn thường xuyên: - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu của bài. - Thực hiện theo quy trình các bước. - Hướng dẫn cách thiết lập sơ đồ. - Quan sát từng học sinh chỉ bảo uốn nắn kịp thời. - Chú ý học sinh yếu, học sinh làm sai. HS: Tính toán thiết kế - làm việc cá nhân. - Nhiệm thu sản phẩm - Nhận xét. - Bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Thu sản phẩm (bài tập thực hành). + Chất lượng sản phẩm. - Củng cố nhắc lại quy trình. - Một số sai hỏng và tồn tại. - Biểu dương HS làm tốt. - Giao bài tập về nhà - Nhắc HS đọc qua bài mới. HS: Nộp sản phẩm - Nghe giảng - Lĩnh hội - Ghi nhớ - Về nhà học bài cũ - Đọc qua bài mới. V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CHO MỘT PHÒNG Ở Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 73- 76 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. - Lắp được mạch điện theo yêu cầu của đề bài, mạch điện phải HĐ được. - Biết cách sử dụng bút thông mạch kiểm tra mạch điện. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật, tác phong công nghiệp và an toàn lao động, vệ sinh môi trường. - Làm việc nghiêm túc... II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến ND bài học. - Bài tập ứng dụng. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện cho một phòng ở. 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yêu cầu: I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích yêu càu của bài: GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ II/ Bài tập ứng dụng: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: Đưa ra bài tập ứng dụng: HS: Ghi chép III/ Vật liệu: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ thiế bị của bài. CH: Theo em trong bài này chúng ta cần có vật liệu gì? Hãy kể tên? GV: Gọi một vài HS trả lời GV: Kết luận HS: Suy nghĩ trả lời - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ B1. Hình thành sơ đồ nguyên lý: B2. Hình thành sơ đồ lắp đặt: B3. Xắp xếp các thiết bị lên bảng điện cho đều: B4. Vạch dấu: B5. Khoan: B6. Đấu dây vào các thiết bị điện: B7. Bắt vít thích hợp: B8. Kiểm tra: B9. Đóng điện: B10. Nộp sản phẩm - Trả dụng cụ - Vệ sinh công nghiệp. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu các bước thực hiện: CH: Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý theo yêu cầu của đề bài trên? GV: Bổ xung hoàn thiện. CH: Từ sơ đồ nguyên lý em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt cho mạch điện trên? GV: Bổ xung hoàn thiện. CH: Với các thiết bị trên em hãy lựa chọn cách bố trí điểm đặt các thiết bị sao cho cân xứng nhất? GV: Đưa ra cách sắp xếp cho học sinh tham khảo. GV: Đưa ra cách vạch dấu: + Điểm bắt vít. + Điểm luồn dây. GV: Đưa ra cách cầm khoan và khoan mẫu. Chú ý: khi khoan GV: Hướng dẫn cách đấu dây đồng thời làm mẫu. + Cách tuốt dây + Cách đấu dây vào thiết bị GV: Đưa ra cách bắt vít vào cầu chì, công tắc, ổ cắm. GV: Hướng dẫn cách kiểm tra mạch điện: + Ktra theo sơ đồ lắp đặt + Ktra bằng bút thử thông mạch. + Ktra toàn mạch. + Ktra bọc cách điện. GV: Kiểm soát nguồn điện. GV: Nhắc nhở công tác vệ sinh. HS: Vẽ sơ đồ nguyên lý - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Vẽ sơ đồ lắp đặt - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Quan sát - Quan sát - ghi nhớ - chú ý. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Đóng điện cho mạch hoạt động HS: Vệ sinh nơi làm việc của mình. B3. Xắp xếp các thiết bị lên bảng điện cho đều: B4. Vạch dấu: B5. Khoan: B6. Đấu dây vào các thiết bị điện: B7. Bắt vít thích hợp: B8. Kiểm tra: B9. Đóng điện: II/ Hướng dẫn thường xuyên: - Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài. - Thực hiện đúng quy trình các bước. - Hướng dẫn cách sắp xếp các thiết bị. - Cách khoan lỗ. - Cách đấu dây. - Cách bắt vít. Cách kiểm tra bằng bút thử thông mạch, ktra toàn mạch. - Quan sát từng học sinh chỉ bảo uốn nắn kịp thời. HS: Làm việc cá nhân. - Nhiệm thu sản phẩm - Bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Cho học sinh ngừng làm bài tập - Nhiệm thu sản phẩm. - Đánh giá chất lượng sản phẩm: - Củng cố nhắc lại quy trình - Một số sai hỏng và tồn tại. - Nhắc học sinh về nhà học bài cũ tuần sau thực hành. HS: Ngừng làm bài tập. - Nộp sản phẩm - Nghe tiếp thu rút kinh nghiệm. - Nhận bài tập về nhà. V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN SỢI ĐỐT Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 77- 80 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. - Lắp được mạch điện theo yêu cầu của đề bài, mạch điện phải hoạt động được. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật, tác phong công nghiệp và an toàn lao động. - Làm việc nghiêm túc... II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng; tài liệu tham khảo. - Bài tập ứng dụng. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Lắp mạch đèn sợi đốt 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yêu cầu: I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích yêu càu của bài: GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ II/ Bài tập ứng dụng: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: Đưa ra bài tập ứng dụng: HS: Ghi chép III/ Vật liệu: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ thiế bị của bài. CH: Theo em trong bài này chúng ta cần có vật liệu gì? Hãy kể tên? GV: Gọi một vài HS trả lời GV: Kết luận HS: Suy nghĩ trả lời - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ B1. Hình thành sơ đồ nguyên lý: B2. Hình thành sơ đồ lắp đặt: B3. Xắp xếp các thiết bị lên bảng điện cho đều: B4. Vạch dấu: B5. Khoan: B6. Đấu dây vào các thiết bị điện: B7. Bắt vít thích hợp: B8. Kiểm tra: B9. Đóng điện: B10. Nộp sản phẩm - Trả dụng cụ - Vệ sinh công nghiệp. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu các bước thực hiện: CH: Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý theo yêu cầu của đề bài trên? GV: Bổ xung hoàn thiện. CH: Từ sơ đồ nguyên lý em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt cho mạch điện trên? GV: Bổ xung hoàn thiện. CH: Với các thiết bị trên em hãy lựa chọn cách bố trí điểm đặt các thiết bị sao cho cân xứng nhất? GV: Đưa ra cách sắp xếp cho học sinh tham khảo. GV: Đưa ra cách vạch dấu: + Điểm bắt vít. + Điểm luồn dây. GV: Đưa ra cách cầm khoan và khoan mẫu. Chú ý: khi khoan GV: Hướng dẫn cách đấu dây đồng thời làm mẫu. + Cách tuốt dây + Cách đấu dây vào thiết bị GV: Đưa ra cách bắt vít vào cầu chì, công tắc, ổ cắm. GV: Hướng dẫn cách kiểm tra mạch điện: + Ktra theo sơ đồ lắp đặt + Ktra bằng bút thử thông mạch. + Ktra toàn mạch. + Ktra bọc cách điện. GV: Kiểm soát nguồn điện. GV: Nhắc nhở công tác vệ sinh. HS: Vẽ sơ đồ nguyên lý - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Vẽ sơ đồ lắp đặt - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Quan sát - Quan sát - ghi nhớ - chú ý. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Đóng điện cho mạch hoạt động HS: Vệ sinh nơi làm việc của mình. B3. Xắp xếp các thiết bị lên bảng điện cho đều: B4. Vạch dấu: B5. Khoan: B6. Đấu dây vào các thiết bị điện: B7. Bắt vít thích hợp: B8. Kiểm tra: B9. Đóng điện: II/ Hướng dẫn thường xuyên: - Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài. - Thực hiện đúng quy trình các bước. - Hướng dẫn cách sắp xếp các thiết bị. - Cách khoan lỗ. - Cách đấu dây. - Cách bắt vít. Cách kiểm tra bằng bút thử thông mạch, ktra toàn mạch. - Quan sát từng học sinh chỉ bảo uốn nắn kịp thời. HS: Làm việc cá nhân. - Nhiệm thu sản phẩm - Bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Cho học sinh ngừng làm bài tập - Nhiệm thu sản phẩm. - Đánh giá chất lượng sản phẩm: - Củng cố nhắc lại quy trình - Một số sai hỏng và tồn tại. - Nhắc học sinh về nhà học bài cũ tuần sau thực hành. HS: Ngừng làm bài tập. - Nộp sản phẩm - Nghe tiếp thu rút kinh nghiệm. - Nhận bài tập về nhà. V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN CẦU THANG Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 81- 84 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. - Lắp được mạch điện theo yêu cầu của đề bài, mạch điện phải hoạt động được. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật, tác phong công nghiệp, và an toàn lao động. - Làm việc nghiêm túc... II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Bài tập ứng dụng. Sơ đồ nguyên lý 2/ Chuẩn bị của học sinh - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Lắp mạch đèn cầu thang 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yêu cầu: I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích yêu càu của bài: GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ II/ Bài tập ứng dụng: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: Đưa ra bài tập ứng dụng: Em hãy lắp mạch điện gồm: 1ATM, 2 cầu chì, 3 công tắc, công tắc 1 và 2 điều khiển chung một bóng đèn sợi đốt đặt ở hai nơi khác nhau, công tắc 3 điều khiển một bóng đèn sợi đốt. HS: Ghi chép bài tập ứng dụng. III/ Vật liệu - dụng cụ - thiết bị: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu dụng cụ thiế bị của bài. CH: Theo em trong bài này chúng ta cần có vật liệu gì? Hãy kể tên? GV: Gọi một vài HS trả lời GV: Kết luận HS: Suy nghĩ trả lời - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Lĩnh hội - Ghi nhớ B1. Hình thành sơ đồ nguyên lý: B2. Hình thành sơ đồ lắp đặt: B3. Xắp xếp các thiết bị lên bảng điện cho đều: B4. Vạch dấu: B5. Khoan: B6. Đấu dây vào các thiết bị điện: B7. Bắt vít thích hợp: B8. Kiểm tra: B9. Đóng điện: B10. Nộp sản phẩm - Trả dụng cụ - Vệ sinh công nghiệp. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu các bước thực hiện: CH: Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý theo yêu cầu của đề bài trên? GV: Bổ xung hoàn thiện. CH: Từ sơ đồ nguyên lý em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt cho mạch điện trên? GV: Bổ xung hoàn thiện. CH: Với các thiết bị trên em hãy lựa chọn cách bố trí điểm đặt các thiết bị sao cho cân xứng nhất? GV: Đưa ra cách sắp xếp cho học sinh tham khảo. GV: Đưa ra cách vạch dấu: + Điểm bắt vít. + Điểm luồn dây. GV: Đưa ra chú ý khi khoan GV: Hướng dẫn cách đấu dây vào công tắc ba cực đồng thời làm mẫu. + Cách tuốt dây + Cách đấu dây vào thiết bị GV: Đưa ra cách bắt vít vào cầu chì, công tắc, ổ cắm. GV: Hướng dẫn cách kiểm tra mạch điện: GV: Kiểm soát nguồn điện. GV: Nhắc nhở công tác vệ sinh. HS: Vẽ sơ đồ nguyên lý - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Vẽ sơ đồ lắp đặt - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Quan sát - Quan sát - ghi nhớ - chú ý. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. - Quan sát - lĩnh hội - ghi nhớ. HS: Đóng điện cho mạch hoạt động HS: Vệ sinh nơi làm việc của mình. B3. Sắp xếp các thiết bị lên bảng điện cho đều: B4. Vạch dấu: B5. Khoan: B6. Đấu dây vào các thiết bị điện: B7. Bắt vít thích hợp B8. Kiểm tra: B9. Đóng điện: II/ Hướng dẫn thường xuyên: - Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài. - Thực hiện đúng quy trình các bước. - Hướng dẫn cách sắp xếp các thiết bị. Cách kiểm tra bằng bút thử thông mạch, ktra toàn mạch. - Quan sát từng học sinh chỉ bảo uốn nắn kịp thời. - Khuyến khích động viên tạo không khí học tập. HS: Làm việc cá nhân. - Nhiệm thu sản phẩm - Bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Cho học sinh ngừng làm bài tập - Nhiệm thu sản phẩm. - Đánh giá chất lượng sản phẩm: - Củng cố nhắc lại quy trình - Một số sai hỏng và tồn tại. - Nhắc học sinh về nhà học bài cũ tuần sau thực hành. HS: Ngừng làm bài tập. - Nộp sản phẩm - Nghe tiếp thu rút kinh nghiệm. - Nhận bài tập về nhà. V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 85- 88 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt. - Lắp được mạch điện theo yêu cầu của đề bài, mạch điện phải hoạt động được. - Biết cách sử dụng bút thông mạch kiểm tra mạch điện. - Làm đúng quy trình kỹ thuật, tác phong công nghiệp, và an toàn lao động. II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến nội dung bài học. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Lắp mạch đèn huỳnh quang 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Yêu cầu: I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích yêu càu của bài: GV: Đưa ra mục đích yêu cầu của bài. HS: Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGIAO AN MẠNG ĐIỆN SH 2013-2013.doc