Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Một số vấn đề chung về máy biến áp

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Biết được khái niệm chung về máy biến áp.

- Nêu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của MBA

- Biết một số loại vật liệu để chế tạo MBA.

- Biết phân loại, công dụng và phạm vi ứng dụng các vật liệu đó.

- Hiểu được quy trình quấn MBA.

- Biết được một số yêu cầu kỹ thuật.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Một số vấn đề chung về máy biến áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Chương II: MÁY BIẾN ÁP MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Từ đến Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 17-20 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Biết được khái niệm chung về máy biến áp. - Nêu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của MBA - Biết một số loại vật liệu để chế tạo MBA. - Biết phân loại, công dụng và phạm vi ứng dụng các vật liệu đó. - Hiểu được quy trình quấn MBA. - Biết được một số yêu cầu kỹ thuật. - Nghiêm túc... II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Thiết bị: MBA mẫu... 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ. III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp ( 2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Một số vấn đề chung về MBA (1phút) IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ THỜI GIAN I/ Khái niệm chung: 1/ Định nghĩa: Ký hiệu 2/Công dụng của MBA: 3/ Phân loại MBA: a/ Phân loại theo công dụng: b/ Phân loại theo số pha: c/ Phân loại theo vật liệu làm lõi: d/ Theo phương pháp làm mát: 4/ Các số liệu định mức: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu những vấn đề chung về MBA: GV: Nêu định nghĩa - ký hiệu của MBA. GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ trong SGK. - Gọi một vài HS phát biểu. - Giải tại sao cần có MBA tăng áp ở đầu ra của MF trước khi đưa lên đường dây truyền tải và MBAgiảm áp ở cuối đường dây? GV: Đưa ra hàng loạt MBAsau đó hỏi học sinh. CH:Tại sao người ta không sản xuất cùng loại mà lại sản xuất loại to nhỏ khác nhau? GV: Giải thách - kết luận CH: Ổ Việt Nam ta có những loại mạng điện nào? Hãy kể tên? CH: Vậy thì MBA cũng theo số pha đó là số pha nào? GV: Đưa ra những vật liệu làm lõi: + Lõi thép + Lõi không khí. GV: Đưa ra các phương pháp làm mát: + Bằng không khí + Bằng dầu GV: Cho học sinh đọc SGK CH: Theo em MBA gồm những số liệu định mức nào? GV: Kết luận HS: Nghe giảng - ghi chép HS: Nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi - Giải thích. HS: Nghe giảng - ghi chép - Quan sát - Nghe giảng - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép HS: Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép HS: Nghe giảng - ghi chép HS: Nghe giảng - ghi chép HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Lĩnh hội - ghi nhớ 45 II/ Nguyên lý làm việc của MBA: 1/ Cấu tạo: a/ Lõi thép: b/ Bộ phận dây cuốn 2/ Nguyên lý làm việc: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của MBA: GV: giới thiệu trên sơ đồ. - Đưa ra một vài mẫu lõi thép chữ E-I. CH: Các lá thép này được làm bằng chất liệu gì? Chúng có độ dày là bao nhiêu? CH: Theo em dây quấn MBA thường quấn bằng loại day điện nào? Chất liệu gì? GV: Kết luận. CH: Em hãy cho biết MBA giồm mấy cuộn dây? Là những cuộn nào? GV: Kết luận. GV: Trình bày nguyên lý hoạt động trên sơ đồ - Phân tích hiện tượng cảm ứng từ. - Đưa ra công thức tỷ số và giải thích các ký hiệu ... GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày nguyên lý làm việc MBA GV: Kết luận lại lần nữa. HS: Quan sát trên sơ đồ. - Trả lời câu hỏi - Nghe - ghi chép HS: Trả lời câu hỏi - Ghi chép - Trả lời câu hỏi - Ghi chép HS: Quan sát sơ đồ. - Nghe giảng - Trình bày nguyên lý làm việc của MBA. - Nghe giảng - ghi chép. 45 III/ Vật liệu chế tạo MBA: 1/ Vật liệu dùng làm mạch từ: 2/ Dây quốn MBA: 3/Vật liệu cách điện của MBA: a/ Cách điện giũa các vòng dây. b/ Cách điện giữa các lớp dây: c/ Cách điện giữa dây cuốn với lõi thép: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vật liệu chế tạo MBA: GV: Cho HS đọc SGK. CH: Vật liệu dùng làm mạch từ là những vật liệu nào? GV: Bổ xung - kết luận CH: Theo em MBAđược dùng loại dây điện nào để quấn? GV: Cho HSđọc SGK. CH: Tại sao lại phải cách điện giữa các vòng dây , lớp dây và giữa dây quấn với lõi thép? GV: Giải thích thêm - kết luận HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép. - Trả lời câu hỏi - Bổ xung ý kiến. HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Nghe giảng - ghi chép. 30 IV/ Quấn MBA một pha: 1/ Cách tính số vòng dây của một lớp: 2/ Quấn dây: 3/ Lồng lõi thép vào cuộn dây: 4/ Đo Ktra: 5/ Tẩm sấy: 6/ Lắp giáp MBA vào vỏ: 7/ Ktra vận hành chạy thử: a/ Ktra không tải: b/ Kiểm tra có tải: HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách quấn MBA một pha: GV: Đưa ra công thức - giải thích. GV: Cho HS đọc SGK. CH: Trình bày các công đoạn để quấn MBA? GV: Bổ xung - kết luận GV: Phân tích làm mẫu các công đoạn. CH: Theo em thiết bị nào có thể dùng để ktra thông mạch của MBA. GV: Hướng dẫn cách đo trên sơ đồ. GV: Đưa ra cách thức tẩm sấy. GV: Làm mẫu. GV: Đưa ra các tiêu chuẩn cần đạt: HS: Ghi công thức - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi chép HS: Quan sát HS: Trả lời câu hỏi - Quan sát - Nghe giảng - ghi chép. - Nghe giảng - ghi chép. - Quan sát - Ghi nhớ 50 V/ Tổng kết bài học: GV: Dùng HS để tổng kết bài học. - Nhắc HS về nhà học bài cũ. HS: Tổng kết bài học. - Về nhà học bài cũ 5 V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: .. TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thực hành: TÍNH TOÁN MÁY BIẾN ÁP 1 PHA CÔNG SUÁT NHỎ Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Từ đến Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 21-24 I/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Biết cách tính toán MBA 1 pha công suất nhỏ. - Biết được các quy trình chung, yêu cầu, cách tính, và các bước tính toán... - Biết một số loại vật liệu để chế tạo MBA. - Tính toán, thiết kế được MBA 1pha công suất nhỏ. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật... II/ Chuẩn bị 1/ Chuẩn bị của giáo viên - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Bài tập ứng dụng. - Tranh vẽ, bản vẽ, một số vật thật 2/ Chuẩn bị của học sinh - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ nghiêm túc III/ Các hoạt động lên lớp: 2 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15' CH: Em hãy trình bày nguyên lý làm việc của máy biến áp? 3/ Giới thiệu bài mới: - Thức hành: Tính toán thiết kế MBA. IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG I/ Bài tập ứng dụng: U1= 220v, U2= 24v I2= 2A HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: Đua ra bài tập ứng dụng: HS: Ghi bài tập 15 B2/ Chọn mạch từ: 1/ Chọn lõi thép và kích thước lõi thép. 2/ Tính diện tích trụ lõi thép ( phần đặt dây quấn). a/ Tính khuân quốn dây: b/ Chiều dày xếp thép: c/ Số lá thép cần có: d/ Chiều dày thực tế: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các ký hiệu và công thức của mạch từ lõi thép: GV: giới thiệu sơ đồ và đưa ra ý nghĩa của các ký hiệu: GV: Đưa ra công thức tính trụ lõi thép và giải thích ký hiệu. Shi = 1,2 Hay Shi = a.b ( diện tích hữu ích trụ lõi thép) đvị là cm2 St = Shi/ k1 (k1 là hệ số lấp đầy lấy giá trị là 0,9 ) GV: Đưa ra cách tính chiều dầy sếp thép St = Shi/a ( giả sử a = 3) GV: Đưa ra công thức tính số lá thép cần có là: b/0,35 (0,35 là chiều dày của một lá thép) GV: Đưa ra cách tính chiều dày thực tế: b' = St/a và giải thích. HS: Quan sát nhận biết các ký hiệu HS: Lĩnh hội - Ghi chép - Ghi chép - Ghi chép HS: Lĩnh hội - Ghi chép 30 B3/ Tính số vòng dây của các quận: a/ Tính số vòng trên vôn: b/ Tính số vóng W1 c/ Tính số vóng W2 HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách tính số vòng dây: GV: Đưa ra công thức tính và giải thích ký hiệu. CT: n = Ktn / Shi GV: Đưa ra công thức tính số vòng cuộn sơ cấp W1 và thứ cấp W2 : N1 = U1.n N2 = ( U2 + 10%U2)n GV: giải thích 10%U2 HS: Lĩnh hội - Ghi chép HS: Lĩnh hội - Ghi chép - Nghe - Lĩnh hội - Ghi chép 45 B4/ Tính tiết diện dây quấn: a/ Tính tiết diện dây: b/ Tính đường kính dây: HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu cách tính tiết diện dây quấn: GV: Đưa ra công thức tính và giải thích ký hiệu. Sdd = I/D CH: Từ công thức trên ta tìm được tiết diện dây phần sơ cấp và thứ cấp bằng cách nào? Sdd1 = I1 / D, Sdd2 = I2 / D Tra bảng mật độ dòng điện cho phép ứng với P ta có giá trị D = 3,5 GV: Đưa ra công thức: d1 = ; d2 = HS: Lĩnh hội - Ghi chép - Trả lời câu hỏi - Lĩnh hội - Ghi chép 15 B5/ Tính cửa sổ lõi thép: Cách sắp xếp cuộn dây trong cửa sổ. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu cách tính cửa sổ lõi thép: GV: Đưa ra công thức tính cửa sổ lõi thép: S = h.c và giải thích h, c trên sơ đồ. GV: Đưa ra công thức tính S chiếm trong cửa sổ: Sd1 = N1.sdd1 Sd2 = N2.sdd2 Scs TM HS: Lĩnh hội - Ghi chép 20 15 - Làm bài tập II/ Hướng hẫn thường xuyên: - Hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu của bài. - Quan sát từng HS, nhắc nhở chỉ bảo các phép tính sai. - Hướng dẫn HS thực hiện theo các bước. - Hướng dẫn HS cách sử lý các phép tính sai trong quá trình làm bài. HS: Làm việc cá nhân - Thảo luận cách làm 45 III/ Hướng dẫn kết thúc: - Cho HS ngừng làm bài tập. - Chữa bài tập thực hành. - Nêu ra các yêu cầu thực hành. - Nhận xét buổi thực hành. - Nhắc một số sai hỏng. - Cho bài tập về nhà làm tuần sau thực hành làm khuân MBA yêu cầu HS mang kéo, bìa, thước để làm. HS: tự đánh giá kết quả. - Đánh giá chéo kết quả của nhau. - Lĩnh hội - ghi nhớ. - Nhận bài tập về nhà V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC HÀNH CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ LÀM KHUÔN MÁY BIẾN ÁP Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Từ đến Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 25-28 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Biết cách tính kích thước khổ giấy và các bước thực hiện. - Chế tạo được khuôn cuốn máy biến áp theo thiết kế. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật... II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: a. Chuẩn bị nội dung: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến ND bài học. - Bài tập ứng dụng. - Tranh vẽ, bản vẽ, một số vật thật b. Chuẩn bị vật liêu, dụng cụ thực hành: - Bìa, lõi gỗ, kéo, dao nhỏ, thước.... 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Bìa thuốc lá, kéo, thước kẻ. - Tâm lý, thái độ nghiêm túc III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp ( 2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Thực hành: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn máy biến áp. 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Bài tập ứng dụng: Quấn máy biến áp có kích thước sau: U1 = 220v U2 = 6 – 9v ( 2 x 2,5 x 3,5) 2/ Các bước thực hiện: B1/ Đo kích thước lõi thép. I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài tập ứng dụng: GV: phân tích các đầu ra của máy biến áp. GV: giải thích các kích thước: a, b, c tương ứng. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách đo kích thước lõi thép: GV: Hướng dẫn HS đo kích thước lõi thép thực tế a =2cm; b = 2,5cm; c = 3,5cm GV: Cho HS nhận biết các ký hiệu trên hình vẽ. HS: lĩnh hội nghe giảng HS: Quan sát ghi chép Lĩnh hội nghe giảng B2/ Làm khuôn bìa: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách làm khuôn bìa: GV: Hướng dẫn HS cách đo kích thước chiều dài, rộng của khổ giấy. - Chiều rộng khổ giấy =h + a/2 - Chiều dài khổ giấy = 3a + 2b + a/2+ 4mm = 6 + 5 + 1+ 4mm = 12,4cm - Chia các khoảng như hình vẽ. - Cắt bỏ phần gạch chéo. HS: Quan sát ghi chép - Vẽ theo - Làm theo B3/ Làm má khuôn bìa: ( hai mặt bích ) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách làm má khuôn: GV: Hướng dẫn HS cách đo kích thước chiều dài, rộng của khổ giấy hai mặt bích. - Rộng : a + 2c +2mm = 2 + 2,2 + 2mm = 4,4cm - Dài: b + 2c + 2mm = 2,5 + 2,2 + 2mm = 4,9cm - Kẻ kích thước như hình vẽ. - Cắt bỏ phần lõi giữa. - Đục 2 lỗ đầu vào, 3 lỗ đầu ra. HS: Quan sát ghi chép làm theo B4/ Làm lõi khuôn: HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu cách làm lõi khuôn: GV: Hướng dẫn HS làm lõi gỗ coe kích thước bằng trụ giữa lõi thép. - Khoan lỗ giữ tâm bắng cách kẻ hai đường chéo. HS: Nghe giảng ghi chép B5/ Lồng hai má vào thân khuôn: HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu cách lồng hai má vào thân khuôn: GV: Hướng dẫn HS cách lồng hai mặt bích vào thân khuôn HS: Quan sát ghi nhớ 1/ Đo kích thước 2/ Làm khuôn bìa: 3/ Làm má khuôn bìa: 4/ Làm lõi khuôn: 5/ Lồng hai má vào thân khuôn: II/ Hướng dẫn thường xuyên: - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu của bài. - Thực hiện đúng quy trình các bước.- Hướng dẫn cách cắt. - Hướng dẫn cách lồng 2 mặt bích vào thân khuân. - Quan sát từng HS chỉ bảo uốn nắn kịp thời. - Khuyến kích động viên tạo không khí học tập. HS: Làm việc cá nhân. Nhiệm thu sản phẩm - Bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Cho HS ngừng làm bài tập - Nhiệm thu sản phẩm. -Đánhgiá chất lượng sản phẩm + Thời gian thực hiện. + Kết quả thực hiện. + Chất lượng sản phẩm. - Củng cố nhắc lại quy trình - Một số sai hỏng và tồn tại. - Nhắc HS về nhà học bài cũ tuần sau thực hành. HS: Ngừng làm bài tập - Nộp sản phẩm. - Nghe tiếp thu giút kinh nghiệm. Nhận bài tập về nhà. V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC HÀNH QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA CÔNG XUẤT NHỎ Ngày lên kế hoạch: Ngày thực hiện: Từ đến Tại các lớp: Tiết theo chương trình: 29-36 I/ Mục tiêu Học xong bài này học sinh có khả năng: - Quấn được MBA đều và chặt tay. - Lắp giáp được MBA vào vỏ. - Kiểm tra vận hành MBA khi không tải và có tải. - Làm việc nghiêm túc, chính xác, đúng quy trình kỹ thuật... II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: a. Chuẩn bị nội dung: - Kế hoạch bài học. - Nghiên cứu tài liệu SGK điện dân dụng. - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến nội dung bài học. - Bài tập ứng dụng. - Tranh vẽ, bản vẽ, một số vật thật b. Chuẩn bị vật liêu, dụng cụ thực hành: - Bàn quấn dây, lõi gỗ, dây ê may loại 0,25mm và 0,75mm - Khuân nhựa, nhựa thông, thiếc hàn, băng rính, lõi thép, bìa cách điện .... - Dụng cụ: Mỏ hàn, kéo búa, vạn năng kế, kìm... 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Sách vở, bút và các dụng cụ học tập. - Tâm lý, thái độ nghiêm túc III/ Các hoạt động lên lớp: 3 phút 1/ Ổn định lớp: Phát vấn lớp trưởng kết hợp quan sát lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 3/ Giới thiệu bài mới: Quấn MBA 1pha công xuất nhỏ. 4/ Chuẩn bị tâm lý cho học sinh: IV/ Qúa trình thực hiện nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài tập ứng dụng Hãy quấn MBA khi biết các thông số sau: 2,5 x 3,5 x 3,2. U1= 220v,U2= 6v. I/ Hướng dẫn ban đầu: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu CH: Theo em hiểu các thông số trong bài tập ứng dụng là những thông số nào? Cụ thể? GV: Bổ xung kết luận HS: Ghi bài tập ứng dụng - Suy nghĩ trả lời - lĩnh hội II/ Vật liệu dụng cụ: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vật liệu dụng cụ của bài: CH: Theo em vật liệu, dụng cụ để thực hiện bài này gồm những vật liệu dụng cụ nào? GV: Bổ xung kết luận. HS: Phát biểu trả lời - Ghi chép. III/ Các bước thực hiện: B1/ Tính dây cuốn MBA: B2/ Quấn dây: B3/ Lồng lõi thép vào cuộn dây: B4/ Đo kiểm tra khi chưa nối nguồn: B5/ Tẩm sáy ( cách điện) B6/ Lắp giáp: B7/ Kiểm tra vận hành HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vật liệu dụng cụ của bài: CH: Để quấn một MBA ta phải làm gì? GV: Kết luận - Tính số vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp. - Tính số vòng dây của một lớp và số dây mỗi lớp. CH: Trước khi quấn dây ta phải làm ngững công việc gì? GV: Kết luận: - Làm lõi gỗ. - Làm khuân quấn. - Lồng khuân quấn vào lõi gỗ. - Chập đôi dây quấn ( kẹp đầu dây cố định) - Lót cách điện. - Quấn cuộn sơ cấp W1 - Quấn cuộn thứ cấp W1 - Bọc cách điện bên ngoài. - Tháo khỏi bàn cuấn dây. CH: Khi lồng lõi thép vào quận dây ta phải lồng như thế nào? - Đặt quận dây nằm ngang. - Lồng từng lõi E một ngược chiều nhau song lồng lõi thép chữ I. CH: Tại sao quấn song và tra lõi thép vào cuận dây lại phải kiểm tra? GV: Đưa ra cách đo và ktra: - Đo thông mạch các quận dây W1 và W2. CH: Công việc tẩm sấy và cách điện nhằm mục đích gì? - Cách điện chống giật. - Chống chập. GV: Đưa ra mục đích lắp giáp: - Cấp điện cho máy. - Bảo vệ máy. - Sử dụng an toàn. GV: Đưa ra phương pháp ktra vận hành: - Chạy không tải.- Chạy có tải. HS: Suy nghĩ trả lời. - Ghi chép HS: Phát biểu trả lời - Ghi chép HS: Phát biểu trả lời - Lĩnh hội ghi nhớ. HS: Phát biểu trả lời - Lĩnh hội ghi nhớ - Lĩnh hội ghi nhớ. - HS suy nghĩ trả lời. - Ghi nhớ - Lĩnh hội ghi nhớ. - Ghi nhớ. - Quấn dây: - Lồng lõi thép vào cuộn dây: - Đo kiểm tra khi chưa nối nguồn: - Tẩm sáy ( cách điện) - Lắp giáp: - Kiểm tra vận hành II/Hưỡng dẫn thường xuyên: - Hướng dẫn HS cách sử dụng bàn quấn dây. - Hướng dẫn cách quấn dây. - Hướng dấn cách lồng lõi thép chữ E - I. - Hướng dãn cách đo kiểm tra. - Hướng dẫn cách hàn vào các đầu dây, nguồn điện, bóng đèn. - Hướng dẫn cách vận hành. -Quan sát tới từng nhóm chỉ bảo uốn nắn kịp thời.Chú ý nhóm yếu. - Khuyến khích động viên tạo không khí học tập. HS: Làm việc theo nhóm Làm việc cá nhân. - Nghiệm thu sản phẩm. - Nhận xét. - Bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài sau. III/ Hướng dẫn kết thúc: - Thu sản phẩm theo nhóm. - Nêu ra các yêu cầu của bài căn cứ cho điểm. + Việc thực hiện các bước. + Thời gian thực hiện. + Ýthức thức thực hiện. + Chất lượng sản phẩm. - Củng cố nhắc lại quy trình. - Một số sai hỏng và tồn tại. - Tự ôn tập chương III. HS: Nộp sản phẩm. - Lĩnh hội ghi nhớ. - Về nhà học bài cũ V/ Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm: TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

File đính kèm:

  • docBai May bien ap.doc
Giáo án liên quan