Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 15: Thực hành Bản vẽ xây dựng

I, Mục tiêu bài học:

Qua bài học sinh cần nắm được:

-Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản.

-Đọc, hiểu được bản vẽ xây dựng của một ngôi nhà đơn giản.

-Đọc được bẳn vẽ mặt bằng của một ngôi nhà.

II. Chuẩn bị bài dạy:

1) Nội dung:

-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 15: Thực hành Bản vẽ xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 BẢN VẼ XÂY DỰNG Thực hành Ngµy so¹n:30-10-2009 Líp Ngµy D¹y Häc Sinh V¾ng Ghi chĩ 11D 11E 11G I, Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm được: -Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản. -Đọc, hiểu được bản vẽ xây dựng của một ngôi nhà đơn giản. -Đọc được bẳn vẽ mặt bằng của một ngôi nhà. II. Chuẩn bị bài dạy: Nội dung: -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 12 trang 62 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 12 trang 62 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh vẽ hình 11.1à 10.4 trang 61, 62, 63 SGK, thước vẽ kĩ thuật. -HS: Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. III. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1) Phân bổ bài giảng: Bài thực hành được thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung: -Bản vẽ mặt bằng tổng thể (khoảng 20 phút). - Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà(khoảng 20 phút). 2) Các hoạt động dạy học: a.Ôån định lớp: ( 1' ) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. b.Kiểm tra bài cũ: ( 3' ) -KN niệm chung về bản vẽ xây dựng? -Bản vẽ mặt bàng tổng thể là gì? Tác dụng của mặt bằng tổng thể? -KN, tác dụng mặt bằng? -KN, tác dụng mặt đứng? -KN, tác dụng mặt cắt? c.Hoạt động thực hành:( 36' ) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị. ( 6 phút) I,Chuẩn bị GV: Giới thiệu các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. II, Nội dung thực hành GV: Bài thục hành bao gồm các nội dung sau: -Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. -Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà. HS: Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết mà GV đã yêu cầu từ trước như giấy A4, thước vẽ... HS:Theo giõi lắng nghe và ghi chép. I,Chuẩn bị -Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật. -Giấy vẽ khổ A4. II, Nội dung thực hành -Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. -Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nha. Hoạt động 2: Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. ( 10 phút) III, Các bước tiến hành GV:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mắt bằng tổng thể của trạm xá H12.1/62 sgk với hình chiếu phối cảnh H12.2/63 sgk và đặt câu hỏi +Trạm xá có bao nhiêu ngôi nhà, nêu chức năng từng ngôi nhà? GV: hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp tay quay H10.2 sgk. -Bản vẽ lắp gồm những chi tiết nào? -Em hãy đánh số thứ tự các ngôi nhà trên HCPC theo ghi chú trên mặt bằng tổng thể? -Ngoài 4 khu nhà trên mặt bằng tổng thể còn thể hiện những gì? -Chỉ rõ hướng quan sát để nhận được mặt đứng của trạm xá trên H11.3/63 sgk? HS: quan sát, lắng nghe. HS: Trạm xá có 4 khu nhà. 1-khu nhà khám bệnh. 2-khu nhà điều trị. 3-khu nhà kế hoạch hoá gia đình. 4-khu nhà vệ sinh. -HS đánh số thứ tự các khu nhà trên HCPC ứng vối ghi chú trên mặt bằng tổng thể -Hệ thống cây xanh, lối đi, cây cảnh -Kí hiệu chữ B có mũi tên chỉ hướng quan sát để nhận được mặt đứng của ngôi nhà, mũi tên chỉ hướng bắc. III, Các bước tiến hành 1, Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể - Trạm xá có 4 khu nhà. 1-khu nhà khám bệnh. 2-khu nhà điều trị. 3-khu nhà kế hoạch hoá gia đình. 4-khu nhà vệ sinh. Ngoài ra còn có hệ thống cây xanh, lối đi, cây cảnh Hoạt động 3:Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể. ( 10 phút) 2, Đọc bản vẽ mặt bằng GV:các em quan sát H11.4/64 “mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà” -Bản vẽ ngôi nhà chưa ghi đầy đủ các kích thước. Dựa vào các kích thước có liên quan như độ dày của tường, độ rộng cửa đi, cửa sổem hãy ghi các kích thước còn thiếu tfên bản vẽ? Tính toán diện tích các phòng cuảu ngôi nhà? GV: hướng dẫn HS tính diện tích sử dụng các phòng, (kích thước bên trong phòng bằng kích thước giữa các tâm của tường trừ đi độ dày của tường. HS: quan sát H11.4/64, lắng nghe. HS: vẽ lại mặt bằng H11.4 /64 sgk và ghi các kích thước còn thiếu trên bản vẽ. HS: tính diện tích sử dụng các phòng. 2, Đọc bản vẽ mặt bằng -Diện tích phòng ngủ 1 (4.2m-)×(4,0m-2×)=15,25m2 -Diện tích phòng ngủ 2 (4.0m-)×(4,0m-2×)=14,50m2 -Diện tích phòng sinh hoạt chung (5.2m-2×)×(3,8m-2×)=17,83m2 d. Củng cố: ( 4' ) -GV nhận xét giờ thực hành. +Sự chuẩn bị của HS. +Kĩ năng làm bài của HS. -Thái độ học tập của HS. e. Hướng dẫn học bài: ( 2' ) - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu qua nội dung bài mới bài 13 “ lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính” trang 65 sgk. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 16 LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH Ngµy so¹n:01-11-2009 Líp Ngµy D¹y Häc Sinh V¾ng Ghi chĩ 11D 11E 11G I. Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm được: - Biết các khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính. - Biết khái quát về phần mềm AutoCAD. II. Chuẩn bị bài dạy: 1 Nội dung: -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 13 trang 65 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 13 trang 65 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2 Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 13.1 và 13.5/65, 69 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. III. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: ( 1' ) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: ( 3' ) -KN niệm chung về bản vẽ xây dựng? -Bản vẽ mặt bàng tổng thể là gì? Tác dụng của mặt bằng tổng thể? -KN, tác dụng mặt bằng? -KN, tác dụng mặt đứng? -KN, tác dụng mặt cắt? 3 Nội dung bài mới. ( 39' ) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung. ( 9 phút) I,Khái niệm chung GV: các bản vẽ tron sgk đều được lập bằng máy tính. Em có nhận xét gì về các bản vẽ trong sgk với một số bản vẽ kĩ thuật mà các em đã lập bằng tay từ các bài thực hành? HS: Bằng nhận biết của mình, HS nhận xét ưu điểm giữa việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng tay với bằng máy tính. I,Khái niệm chung Ngày nay hấu hết các bản ve và các tài liệu kĩ thuật đều được lập bằng máy tính. Ưu điểm: +Bản vẽ được lập một cách chính sác và nhanh chóng. +Dễ dàng lưu trữ và sửa chữa. +Giải phóng con người ra khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệukhi lập bản vã bàng tay. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính. ( 10 phút) II, khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính GV:Để thiết kế bản vẽ kĩ thuật trên máy tính bằng hệ thống CAD, cần 2 thành phần là phần cứng và phần mềm. -Hãy kể tên các thiết bị phần cứng của một giàn máy tính? -Trong các thiết bị đó thiết bị nào là thiết bị đưa thông tin vào, thiết bị nào là thiết bị đưa thông tin ra ngoài, chức năng của từng thiết bị? -Hãy nêu các nhiệm vụ của phần mềm phải thực hiện để đảm bảo thiết lập được bản vẽ bằng máy tính? -HS lắng nghe và quan sát. HS: quan sát trong thực tế, dựa vào sgk và hình vẽ 13.1/65 để trả lời. HS dựa vào mục 2/66 sgk để trả lời câu hỏi. II, khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính Hệ thống AutoCAD gồm 2 phần. 1, Phần cứng -CPU: là trung tâm sư,û lý có thể coi là bộ não của máy tính.-Màn hình hiển thị bản vẽ. +Bàn phím, chuột ra lệnh ,nạp dữ liệu. +Máy in, máy vẽ để xuất bản vẽ ra giấy. +Một số thiết bị ngoại vi khác: như bảng số hoá, máy quét ảnh, đầu ghi để biến các thông tin vẽ thành thông tin dưới dạng số để đưa vào bbộ nhớ trong máy hoặc lưu trử tkên đĩa. 2, Phần mềm +Tạo các đối tượng vẽ cơ bản: đường thẳng, đường tròn, đường cong, mặt cong, vật thể 3 chiều. +Giải các bài toán về dựng hình, vẽ hình +Tạo các hình chiếu vuông góc, mặt căt, hình cát. +Xây dựng HCTĐ, HCPC. +Tô vẽ kí hiệu vật liệu. +Ghi kích thước. Hoạt động 3:Tìm hiểu khái quát về phần mềm AutoCAD. ( 10 phút) GV nêu khái quát về phần mềm AutoCAD cho HS. -Phần mềm AutoCAD của hãng Autodék (Mỹ) là một chương trình vẽ kĩ thuật bằng máy tính phổ biến nhất do có nhiều ưu điểm: giá rẻ, dễ sử dụng,đáp ứng được nhiều yêu cầu, thành lập được các bản vẽ 2 chiều, 3 chiều với nhiều lĩnh vực khác nhau. Được sử dụng rộng rãi hầu hết trên các nước trên thế giới. -Dựa vào H13.3 và 13.5 sgk êm hãy cho biết khả năng của phần mềm AutoCAD? HS: lắng nghe GV giảng và ghi chép vào vở. - AutoCAD có thể lập được bản vẽ 2 chiều, 3 chiều. III, Khái quát về phần mềm AutoCAD Là một chương trình do con người viết ra, với mục đích vẽ các bản vẽ 2chiều và 3 chiều với sự hỗ trợ của máy tính. 1,Bản vẽ 2 chiều-vẽ hình chiếu các vật thể. 2, Tạo mô hình vật thể 3 chiều từ các khối hình học cơ bản. 4. Tổng kết: ( 3' ) Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau: -Tại sao cần phải lập bản vẽ kĩ thuật bàng máy tính? -Nêu khái quát về phần mềm AutoCAD ?. -Nêu khả năng úng dụng của phần mềm AutoCAD ? 5. Dặn dò: ( 2' ) - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 70 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 14 “ ôn tâp.” V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................  Tiết 17 ÔN TẬP PHẦN - VẼ KĨ THUẬT Ngµy so¹n:08-11-2009 Líp Ngµy D¹y Häc Sinh V¾ng Ghi chĩ 11D 11E 11G I, Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm được: - Củng cố các kiến thức về phần vẽ kĩ thuật đã học. -Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học phần vẽ kĩ thuật. II. Chuẩn bị bài dạy: 1 Nội dung: -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài đã học, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day. -HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 14 trang 71 SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài đã học, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day. 2 Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 14.1/71 trong SGK, SGK. III. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ôån định lớp: ( 1' ) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3.Nội dung bài mới ( 40' ) I_HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT -Khổ giấy -Tỉ lệ -Nét vẽ -Chữ viết -Ghi kích thước Hình chiếu vuông góc -Phương pháp góc ciếu thứ nhất -Phương pháp góc chiếu thứ ba -Khái niệm -Các loại mặt cắt -Các loại hình cắt Mặt cắt hình cắt -Khái niệm và thông số cơ bản -HCTĐ vuông góc đều -HCTĐ xiên góc cân -Cách vẽ HCTĐ của vật thể -Khái niệm -HCPC một điểm tụ -HCPC hai điểm tụ -Phương pháp vẽ phác HCPC -Quá trình thiết kế -Bản vẽ kĩ thuật -Bản vẽ chi tiết -Cách lập bản vẽ chi tiết -Bản vẽ lắp -Khái niệm -Bản vẽ mặt bằng tổng thể, -Các hình biểu diễn của ngôinhà - -Hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính -Phần mềm AutoCAD -Các loại hình cắt Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật Hình chiếu trục đo Hình chiếu phối cảnh Bản vẽ xây dựng Bản vẽ cơ khí Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính HÌNH BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ KĨ THUẬT BẢN VẼ KĨ THUẬT II,CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc? So sáap sụ khác nhau giữa phương pháp goá thứ nhất và góc chiếu thứ ba? Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì? Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục xiên góc cân có các thông số như thế nào? Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế? Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì? Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào? Trình bày các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà. Trình bày khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docCN11 tiet 151617day du.doc
Giáo án liên quan