Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+Tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí
2. Kỹ năng:
+ Có thể xác định được tính chất đặc trưng của một số vật liệu thông thường và áp dụng của các vật liệu ấy trong thực tế
3. Thái độ:
+ Qua bài, biết được tính chất, ứng dụng một số vật liệu trong thực tế cuộc sống
=> Yêu môn học hơn
107 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
/ /2010
Ngày giảng
7/1
7/1
7/1
6/1
8/1
6/1
6/1
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Phần hai: Chế tạo cơ khí
Chương III: vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi
Tiết:19 Bài 15. vật liệu cơ khí
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+Tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong ngành cơ khí
2. Kỹ năng:
+ Có thể xác định được tính chất đặc trưng của một số vật liệu thông thường và áp dụng của các vật liệu ấy trong thực tế
3. Thái độ:
+ Qua bài, biết được tính chất, ứng dụng một số vật liệu trong thực tế cuộc sống
=> Yêu môn học hơn
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, Giáo án, sách: “ Gia công vật liệu”
+ Sưu tầm một số vật liệu: Thép, Gang, Đồng...
2. Học sinh:
+ Sgk, vở ghi. Sưu tầm một số vật liệu: Thép, Gang, Đồng.
III/ Tiến trình dạy học:
*. ổn định lớp(1’)
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Đặt vấn đề : ở lớp 8 các em đã biết được về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí, học bài 15.
3. Bài mới
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Một số tính chất đặc trưng của vật liệu:
+ Để chọn đúng vật liệu theo yêu cầu, cần biết đặc trưng của nó.
+ Bao gồm tính chất Cơ học, Lí học, Hóa học
+ Tính chất cơ học bao gồm: - Độ bền
- Độ dẻo
- Độ cứng
* Gv:
Vì sao cần biết tính chất của 1 vật liệu trước khi sử dụng chúng?
*Gv: Tính chất cơ học là gì? Và có những tính chất nào?
*Hs: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời
*Hs: Trả lời
1. Độ bền:
+ Là khả năng chống lại biến dạng dẻo, phá hủy của v/l dưới tác dụng của ngoại lực
+ Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu
+ Đặc trưng cho độ bền là Giới hạn bền:.
- Giới hạn bền kéo , (N/mm2)
-Giới hạn bền nén
(N/mm2)
2. Độ dẻo:
+ Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
+ Đặc trưng bởi độ dãn dài tương đối (%)
3. Độ cứng:
+ Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp vật liệu bề mặt.
+ Độ cứng có các loại:
- Brinen(HB): Đo vật liệu có độ cứng thấp
- Rocven(HRC): Đo VL có độ cứng trung bình
10’
10’
10’
* Gv:
Vì sao vật liệu cần có độ bền?
* Gv:
Em hãy lấy ví dụ?
*Gv: giải thích giới hạn bền
*Gv: hãy lấy ví dụ để minh họa?
*Gv: Nêu đ/nghĩa độ dẻo?
* Gv:
Biến dạng dẻo là đặc tính có ích hay không có ích khi sử dụng vật liệu trong gia công cơ khí?
*Gv:Nêu đ/nghĩa độ cứng?
* Gv:
Trình bày 1 trong những thí nghiệm đo độ cứng
*Hs: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời
* Hs: Trả lời
*Hs: lắng nghe và ghi vở
*Hs: liên hệ thực tế trả lời
*Hs: Trả lời
*Hs: Trả lời
*Hs: Trả lời
*Hs: lắng nghe và ghi vở
- Vicker(HV): Đo vật liệu có độ cứng cao.
II- Một số loại vật liệu thông dụng:
* Ngoài các vật liệu kim loại, trong cơ khí còn sử dụng các loại vật liệu khác như:
10’
Tên vật liệu
Thành phần
Tính chất
ứng dụng
Vật liệu vô cơ
- Hợp chất của nguyên tố KL & không phải KL, hoặc các nguyên tố không phải là KL
VD: Gốm
- Độ cứng cao
- Bền nhiệt cao( 20000 - 30000c)
- Đá mài
- Mảnh dao cắt
Vật liệu hữu cơ
(Polime)
Nhựa nhiệt dẻo
-Hợp chất hữu cơ tổng hợp
- VD: Poliamit
(PA)
- Chuyển trạng thái chảy dẻo ở nhiệt độ nhất định
- Gia công nhiệt nhiều lần
- Bền, chống mài mòn cao
- Làm bánh răng cho máy kéo sợi
Nhựa nhiệt cứng
Hợp chất hữu cơ tổng hợp
VD: Êpoxi
- Không chảy, mềm ở t0 cao khi được gia công nhiệt.
- Không dẫn điện
- Bền
- Cứng
- Chế tạo tấm lắp cầu dao điện
Vật liệu compôzít
Compôzít nền là KL
Các loại cácbít, VD: cácbít Vônfram ( WC) cácbít tantan (TaC),
- Độ cứng cao
- Độ bền cao
- Bền nhiệt( 800-10000c)
- Dụng cụ cắt
Compôzít nền là vật liệu hữu cơ
Nền là êpoxi, cốt là cát vàng, sỏi
Nền là êpoxi cốt là Al2O3
- Độ cứng cao
- Bền cao
- Độ bền rất cao
- Thâm máy công cụ
- Cánh tay người máy
IV/ Củng cố bài(2’)
+ Một số tính chất đặc trưng của vật liệu
+ Một số loại vật liệu cơ bản trong chế tạo cơ khí
V/ Hướng dẫn h/s học bài (2’)
+ Đọc lại các kiến thức đã học
+ Sưu tầm một số vật liệu cơ bản trong thực tế
Ngày soạn:
/1/2010
Ngày giảng
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Tiết:20, Bài 16. công nghệ chế tạo phôi ( t1)
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+Bản chất của công nghệ tạo phôi bằng phương pháp đúc, cụ thể là đúc trong khuôn cát
+ Bản chất của công nghệ tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực, hàn
2. Kỹ năng:
+ Có thể nhận biết các sản phẩm trên thực tế được chế tạo từ phương pháp đúc và gia công bằng áp lực.
3. Thái độ:
+ Yêu thích môn học khi biết được vật liệu và phương pháp tạo ra các sản phẩm thực tế => yêu môn học hơn
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, SGV, Giáo án, Sách “ Gia công vật liệu”
+ Vẽ bảng 16.1, Sưu tầm một số sản phẩm của các phương pháp
2. Học sinh:
+ SGK, vở ghi
+ Sưu tầm một số sản phẩm từ phương pháp đúc
+ Đọc trước bài 16
III/ Tiến trình lên lớp
*. ổn định lớp(1’)
1. Kiểm tra bài cũ ?(5’)
* Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí?
* Trả lời: +, Độ bền: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
+, Độ dẻo: biểu thị khả năng BDD của VL dưới tác dụng của ng/ lực
+, Độ cứng: biểu thị khả năng chống lại BDD hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
2.Đặt vấn đề vào bài: Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao động phải có phôi. Phôi là gì?(Phôi là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công).Phôi được tạo ra do đâu?(Nhiều phương pháp gia công cơ khí như : đúc, rèn ....). Hôm nay chúng ta học bài 16
3. Bài mới:
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nội dung 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
I- Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:
1. Bản chất:
- Rót kim loại lỏng vào khuôn, kim loại nguội và kết tinh => được sản phẩm có hình dạng của lòng khuôn
- Các phương pháp đúc:
+ Đúc trong khuôn cát
+ Đúc trong khuôn kim loại...
2. Ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm:
+ Đúc được tất cả các KL, hợp kim
+ Có thể đúc vật rất nhỏ và rất lớn có kết cấu phức tạp
+ Độ chính xác, năng suất cao
b. Nhược điểm:
+ Rỗ khí, rỗ xỉ
+ Lõm co
+ Nứt
5’
15’
* Gv:
Hãy lấy một số VD sản phẩm( chi tiết) được tạo bởi phương pháp đúc?
*Gv:
Như thế nào là đúc?
* Gv: Khi kim loại lỏng ở nhiệt độ cao đông đăc sẽ để lại gì trong lòng sản phẩm?
* Gv: Trong thực tế các vật liệu nào có thể đúc?
* Gv: Em hãy nêu nhược điểm của phương pháp đúc?
*Hs: liên hệ thực tế và lấy vdụ ( tượng đồng, trống đồng...)
*Hs: liên hệ thực tế để trả lời
*Hs: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát : (15’)
Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát:
Chuẩn bị mẫu và VL làm khuôn
Tiến hành
Làm khuôn
Khuôn đúc
Sản phẩm đúc
Chuẩn bị VL nấu
Nấu chảy KL
Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát (h16.1)
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn ( )
VL: gỗ , nhôm, cát, đất sét, nước
Bước 2: Tiến hành làm khuôn
Đặt mẫu vào trong khuôn và chèn cát để khô, tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôn giống như mẫu
Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu: gang, than đá và chất trợ dung được xác định theo một tỷ lệ
Bước 4: Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn
KL: sử dụng ngay với những chi tiết không cần độ chính xác cao. Vật đúc phải gia công cắt gọt được gọi là phôi đúc
GV: Em hãy cho biết các vật liệu dùng để làm khuôn
GV: quy trình tiến hành làm khuôn thế nào?
GV: quá trình này được thực hiện ntn?
GV: kết luận: Khi KL lỏng kết tinh và nguội ta dỡ khuôn thu được vật đúc
HS: trả lời
HS: đọc sgk và trả lời
HS : trả lời
HS: ghi KL
IV/ Củng cố bài:(2’)
+ Bản chất phương pháp đúc, phương pháp gia công bằng áp lực
V/ Hướng dẫn h/s học bài-: (2)
+ Sưu tầm sản phẩm từ phương pháp đúc
+ Học bài theo câu hỏi trong sgk
Ngày soạn:
/1/2010
Ngày giảng
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Tiết:21 Bài 16. công nghệ chế tạo phôi (T2)
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+Bản chất của công nghệ tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn
2. Kỹ năng:
+ Có thể nhận biết các sản phẩm trên thực tế được chế tạo từ phương pháp gia công bằng áp lực và hàn
3. Thái độ:
+ Yêu thích môn học khi biết được vật liệu và phương pháp tạo ra các sản phẩm thực tế => yêu môn học hơn
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, SGV, Giáo án, Sách “ Gia công vật liệu”
+ Vẽ bảng 16.1, Sưu tầm một số sản phẩm từ hai phương pháp gia công áp lực và hàn
2. Học sinh:
+ Sưu tầm một số sản phẩm từ phương pháp gia công áp lực và hàn
+ Học bài cũ và đọc bài mới trước khi đến lớp
III/ Tiến trình :
*. ổn định lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi : 1, Nêu bản chất của phương pháp đúc?
2, Kể tên các bước trong phương pháp đúc trong khuôn cát?
* Trả lời: 1, Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn
2, Bao gồm có 4 bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuôn
+ Bước 1: Tiến hành làm khuôn
+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu
+ Bước 1: Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn
2.Đặt vấn đề vào bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp 2 phương pháp chế tạo phôi đó là: phương pháp gia công áp lực và hàn.
3. Bài mới
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ chế tạo phôi bằng pp gia công áp lực (10’)
II- Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công âp lực
1. Bản chất:
+ Dùng ngoại lực tác dụng vào vật liệu để biến dạng thành vật phẩm theo yêu cầu
+ Khối lượng, thành phần vật liệu không thay đổi
+ Các phương pháp bằng áp lực:
- Rèn tự do
- Dập thể tích
2. Ưu, nhược điểm:
* Ưu điểm:
+ Phôi gia công có cơ tính cao
+ Phương pháp dập thể tích dễ cơ khí hóa, tự động hóa
+ PhôI gia công của pp dập thể tích có độ chính xác của rất cao
+ Tiết kiệm được kim loại và thời gian gia công
* Nhược điểm:
+ Không chế tạo được vật phức tạp
+ Không chế tạo được phôi từ vật liệu có tính dẻo kém
+ pp rèn tự do mang lại hiệu quả thấp và điều kiện làm việc nặng nhọc
5’
10’
* Gv:
Khi gia công áp lực khối lượng trước và sau khi gia công có thay đổi không?
* Gv:
Lấy VD 1 số phương pháp gia công áp lực.
Gv: Em hãy cho biết pp gia công áp lực có ưu và nhược điểm gì?
* HS : trả lời
*Hs: liên hệ thực tế để trả lời
HS : trả lời
*Hoạt động 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn ( 15’)
II- Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn:
1. Bản chất:
+ Là nối các chi tiết KL bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi KL kết tinh và nguội sẽ tạo thành mối hàn
2. Ưu, nhược điểm:
* Ưu điểm:
+ Tiết kiệm được KL
+ Nối được các KL có tính chất khác nhau
+ Tạo ra được các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp
+ Mối hàn có độ bền cao và kín
* Nhược điểm:
+ Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết hàn dễ bị cong, vênh, nứt
3. Một số phương pháp hàn:
a, Hồ quang tay:
* Bản chất: Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm chảy KL chỗ hàn tạo thành mối hàn
* ứng dụng: dùng trong ngành chế tạo máy, ôtô
b, Hàn hơi:
* Bản chất:Dùng nhiệt của phản ứng hóa học nung nóng chảy que hàn tạo thành mối hàn
* ứng dụng: hàn các chi tiết có chiều dày mỏng
5’
10’
5’
* Gv:
Hãy lấy ví dụ một phương pháp hàn trong thực tế em biết?
*Gv: pp hàn có ưu, nhược điểm gì?
*Gv: giới thiệu cho hs biết thêm về một số pp hàn thông dụng
Hs: liên hệ thực tế để trả lời
*Hs: trả lời
*Hs: lắng nghe và ghi vở
IV/ Củng cố bài: (2’)
+ Bản chất phương pháp đúc, phương pháp gia công bằng áp lực
V/ Hướng dẫn h/s học bài-: (2’)
+ Sưu tầm sản phẩm từ phương pháp đúc, áp lực
+ Học bài theo câu hỏi SGK
Ngày soạn:
/1/2010
Ngày giảng
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Chương IV: công nghệ cắt gọt kim loại và
tự động hóa trong chế tạo cơ khí
Tiết:22 Bài 17. công nghệ cắt gọt kim loại (T1)
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+ Bản chất gia công kim loại bằng cắt gọt
+ Nguyên lí cắt, dao cắt
2. Kỹ năng:
+ Nhận biết được cấu tạo của dao
+ Có thể biết được các chuyển động trong gia công cắt gọt
3. Thái độ:
+ Có ý thức với môn học thông qua các ứng dụng của phương pháp trong thực tế
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, SGV, Giáo án, Sách “ Gia công vật liệu”
+ Sưu tầm dao cắt và vật mẫu làm từ pp gia công bằng cắt gọt
2. Học sinh:
+ Sgk, vở ghi
+ Sưu tầm một số sản phẩm từ phương pháp gia công bằng cắt gọt
III/ Tiến trình :
*. ổn định lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Đặt vấn đề vào bài
Chúng ta đã tìm hiểu một số phương pháp gia công tạo ra sản phẩm, nhưng những sản phẩm đó không đáp ứng yêu cầu của ngành chế tạo máy. Vì vậy hôm nay chúng ta tìm hiểu một pp gia công khác hiện đại hơn đáp ứng được yêu cầu của ngành chế tạo máy. Ta học bài 17
3. Bài mới
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của gia công KL bằng cắt gọt
I- Nguyên lí cắt và dao cắt:
1. Bản chất gia công cắt gọt:
+ Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới tác dụng của dao cắt
+ Là phương pháp gia công phổ biến
+ Sản phẩm có độ chính xác cao
5’
* Gv:
Vật liệu KL bề mặt chịu những biến dạng nào để trở thành phoi?
*Hs: trả lời
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lý cắt
2. Nguyên lí cắt:
a. Quá trình hình thành phoi:
+ Dưới tác động của lực do máy tạo ra, dao tiến vào phôI làm cho lớp KL phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi
b. Chuyển động cắt:
Để cắt được vật liệu thì giữa dao và phôi phải có chuyển động tương đối với nhau
5’
5’
* Gv:
Minh họa hình vẽ tạo thành phoi:
*Gv: Phoi KL được hình thành như thế nào?
*Gv: giải thích các chuyển động cắt
*Hs: theo dõi, lắng nghe
*Hs: đọc sgk và trả lời
*Hs: lắng nghe và ghi vở
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dao cắt
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Dao cắt:
a, Các mặt của dao
+ Mặt trước: tiếp xúc với phoi
+ Mặt sau : là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi
+ Mổt đáy : là mặt phẳng tì trên đài gá dao
+ Lưỡi cắt chính: Giao tuyến mặt trước và mặt sau
b, Các góc của giao:
+ Góc trước : Tạo bởi mặt trước và mp song song mặt đáy. lớn => phoi thoát dễ
+ Góc sau : Tạo bởi mặt sau chính và tiệp tuyến với phôi tại đỉnh dao. lớn => ma sát dao và phôi nhỏ
+ Góc sắc : Tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao
c, Vật liệu:
+Thân bằng thép.
+Bộ phận cắt : làm bằng vật liệu cứng, chịu mài mòn, bền nhiệt
10’
10’
5’
*Gv: yêu cầu hs quan sát hình 17-2 sgk và dặt câu hỏi:
- Mặt trước của dao có tác dụng gì?
- LCC của dao đựoc tạo ra nhờ những mặt nào?có tác dụng gì?
*Gv: cho hs quan sát các góc của dao trên A( hình 17-2 sgk)
*Gv: Các em quan sát và cho biết có các góc nào? Vai trò của từng góc?
*Gv: em hãy cho biết điều kiện làm việc của dao cắt?
*Hs: quan sát
*Hs: suy nghĩ và trả lời
*Hs: trả lời
*Hs: quan sát
*Hs: suy nghĩ và trả lời
*Hs: trả lời
IV/ Củng cố bài: (2’)
+ Bản chất gia công cắt gọt
+ Các loại phoi trong quá trình cắt gọt
+ Các chuyển động trong quá trình cắt gọt
V/ Hướng dẫn h/s học bài-: (2’)
+ Ghi nhớ các kiến thức đã học
+ Có thể tham quan các cơ sở sản xuất có gia công tiện
Ngày soạn:
/ /2010
Ngày giảng
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Tiết:23 Bài 17. công nghệ cắt gọt kim loại (t2)
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+ Bản chất gia công bằng cắt gọt
+ Nguyên lí cắt, dao cắt
+ Các chuyển động khi tiện, khả năng gia công tiện
2. Kỹ năng:
+ Có thể biết được các chuyển động trong gia công cắt gọt
+ Phân biệt được các loại phoi trong gia công tiện
3. Thái độ:
+ Có ý thức với môn học thông qua các ứng dụng của phương pháp trong thực tế
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, SGV, Giáo án, Sách “ Gia công vật liệu”
+ Sưu tầm tranh máy tiện
+ Các vật mẫu làm từ máy tiện
2. Học sinh
+ SGk, vở ghi
+ Sưu tầm một số sản phẩm từ phương pháp tiện
III/ Tiến trình :
*. ổn định lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
*Câu hỏi: Công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt có những đặc điểm gì khác so với các pp gia công đã học?
*Trả lời: + Phương pháp gia công KL bằng cắt gọt là gia công có phoi còn pp khác là không có phoi
+ Phương pháp gia công KL bằng cắt gọt chế tạo được các chi tiết có độ chính xác cao còn pp khác thì không
2. Đặt vấn đề vào bài
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về pp gia công KL bằng cắt gọt và một loại máy hỗ trợ trong việc gia công đó là máy tiện. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về máy tiện xem như thế nào?
3. Bài mới
Nội dung
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II- Gia công trên máy tiện:
1. máy tiện:
2. Các chuyển động khi tiện:
* Chuyển động cắt(chính): Phôi quay tròn
* Chuyển động tiến dao:
+ Chuyển động tiến dao ngang Sng
+ Chuyển động tiến dạo dọc Sd
+ Chuyển động tiến dao ngang
* Chuyển động phụ
3. Khả năng gia công:
+ Mặt tròn xoay ngoài,trong
+ Tiện mặt đầu
+ Tiện rãnh
+ Cắt đứt
10’
15’
10’
* Gv:
Quan sát cấu tạo máy tiện.
Mô hình khổ lớn A0
* Gv:
Có những chuyển động nào trong quá trình tiện. * Gv: Chuyển động nào là chuyển động tạo ra quá trình cắt gọt ?
*H/s: Trả lời
*H/s; Trả lời
IV/ Củng cố bài: (2’)
+ Bản chất gia công cắt gọt
+ Các chuyển động trong quá trình cắt gọt
+ Các loại phoi trong quá trình tiện
V/ Hướng dẫn h/s học bài-: (2’)
+ Ghi nhớ các kiến thức đã học
+ Có thể tham quan các cơ sở sản xuất có gia công tiện
Ngày soạn:
/ /2010
Ngày giảng
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Tiết:24 Bài 18. thực hành
Lập quy trình công nghệ
chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giáo viên cần làm cho học sinh biết:
+ Quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết đơn giản trên máy tiện
2. Kỹ năng:
+ Biết lập quy trình chế tạo sản phẩm đơn giản từ phương pháp tiệ
3. Thái độ:
+ Có ý thức tốt trong quá trình lao động sản xuất => yêu môn học
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ SGK, Giáo án, Sách “ Gia công vật liệu”
+ Vẽ tranh 18.1; 18.2; 18.3; 18.4; 18.5 ; 18.6; 18.7
2. Học sinh:
+ Vở ghi, sgk
+ Xây dựng các bước gia công( Hình thành ý tưởng từ nhà)
III/ Tiến trình lờn lớp
* ổn định lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: Trình bày các chuyển động khi tiện?
* Trả lời:
Các chuyển động khi tiện bao gồm: + Chuyển động cắt
+ Chuyển động tiến dao: ngang. Dọc, phối hợp
2. Đặt vấn đề vào bài: Để tạo ra 1 sp cơ khí ta phải tuân theo một quy trình công nghệ, việc làm này rất cần thiết, vì hiện nay cac sp cơ khí cũng như các sp khác dược đánh giá qua quy trình công nghệ. Để làm quen với quy trình công nghệ ta học bài 18.
3. Bài mới
Noọi dung
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa H/s
I. NOÄI DUNG
Laọp quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ taùo chi tieỏt choỏt hỡnh 18.1 SGK
Tỡm hieồu chi tieỏt caàn cheỏ taùo
1 .Tỡm hicheỏ taùo
2.Laọp quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ taùo
Bửụực 1 :Choùn vaọt lieọu ủuựng yeõu caàu sửỷ duùng,Kớch thửụực cuỷa phoõi phaỷi lụựn hụn kớch thửụực cuỷa chi tieỏt caàn gia coõng .
Bửụực 2:Laộp phoõi
Bửụực 3:Laộp dao
Bửụực 4:Tieọn maởt ủaàu
Bửụực 5:Tieọn phaàn truù ị25,daứi 45mm
Bửụực 6:Tieọn phaàn truù ị20,daứi 25mm
Bửụực 7:Vaựt meựp 1x450
Bửụực 8:Caột ủửực ủuỷ chieàu daứi 40mm
Bửụực 9:ẹaỷo ủaàu vaựt meựp 1x450 hoaứn thaứnh chi tieỏt
II. THệẽC HAỉNH
Caực hỡnh chi tieỏt trong SGK trang 88
10’
15’
10’
Hoaùt ủoọng 1 :
Tỡm hieồu caực bửụực laọp quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ taùo moọt chi tieỏt ủụn giaỷn .
GV:Cho hoùc sinh quan saựt chi tieỏt choỏt hỡnh 18.1 SGK Vaứ giụựi thieọu phửụng phaựp laọp quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ taùo
* Gv:
Để tạo được chi tiết, công việc đầu tiên là gì?
* Gv:
Hãy phân tích cấu tạo chi tiết của đề bài tập?
* Gv:
Trụ ngoài dài bao nhiêu, có đường kính bao nhiêu?
* Gv:
Để tạo được chi tiết, công việc đầu tiên là gì?
* Gv:
Tiện mặt đầu với mục đích gì? Có thể tiện mặt đầu sau cùng không?
Hoaùt ủoọng 2:
Thửùc haứnh laọp quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ taùo chi tieỏt .
GV:Yeõu caàu h/sinh thaứnh laọp nhóm
HS:Quan saựt,laộng nghe.
HS:Thaứnh laọp nhoựm vaứ thửùc hieọn caực yeõu caàu thaày ủửa ra
HS:ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứi quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ taùo chi tieỏt cuỷa nhoựm mỡnh
HS:Nhoựm khaực nhaọn xeựt.Laộng nghe vaứ ghi baứi
* H/s: Trả lời
* H/s: chia nhóm và hoạt động
* Đánh gia kết quả thực hành:
+ Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành
+ Giáo viên đánh giá cho điểm thực hành
IV/ Củng cố bài (2’)
+ Ghi nhớ các bước thực hiện 1 sản phẩm từ phương pháp tiện
+ Các khó khăn thường gặp trong thực hành & cách khắc phục
V/ Hướng dẫn h/s học bài (2’)
+ Lấy 1 sản phẩm đơn giản, tự lập quy trình công nghệ chế tạo
Ngày soạn:
/ /2010
Ngày giảng
Lớp
11B5
11B6
11B7
11B8
11B9
11B10
11B11
Tiết:25 Bài 19. tự động hóa trong chế tạo cơ khí
I/ Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
*Qua Bài học sinh nắm được khái niệm:
+ Máy tự động
+ Máy điều khiển số
+ Người máy công nghiệp và dây truyền tự động
* Biết biện pháp đảm bảo phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
2. Kỹ năng:
+ Nhận biết các loại máy tự động trong gia công cơ khí.
+ Lập được quy trình tự động sản xuất chi tiết cơ khí đơn giản
3. Thái độ:
+ Biết vai trò quan trọng của người máy công nghiệp
+ Thái độ đúng đắn với vấn đề môi trường trong sản xuất cơ khí
II: Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Sách giáo khoa công nghệ 11, giáo án
+ Các tranh vẽ liên quan
2. Học sinh:
+ Sưu tầm một số hình ảnh về máy tự độn
+ SGK, vở ghi
III/ Tiến trình :
* ổn định lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Tại sao phải lập quy trình chế tạo một chi tiết cơ khí ?
Trả lời: Bởi vì như thế sẽ tạo ra sự thống nhất trong việc sản xuất hàng loạt các sản phẩm cơ khí . là tiền đề cho tự động hóa trong sx cơ khí và tạo sự chuyên môn hóa cao.
Đặt vấn đề vào bài
Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sư hỗ trợ của khoa học kỹ thuật và các loại máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm cơ khi có độ chính xác cao. Để hiểu rõ tự động hóa trong sản xuất học bài 19.
2. Bài mới
Noọi dung baứi hoùc
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa Hs
I. Maựy tửù ủoọng, ngửụứi maựy coõng nghieọp vaứ daõy chuyeàn tửù ủoọng
1. Maựy tửù ủoọng
a. Khaựi nieọm :
Laứ maựy thửùc hieọn moọt nhieọm vuù naứo ủoự theo chửụng trỡnh ủaừ ủũnh trửụực maứ khoõng coự sửù tham gia trực tiếp cuỷa con ngửụứi .
b. Phaõn loaùi :
+ Maựy tửù ủoọng cửựng ủieàu khieồn baống caực cơ cấu cam, cam là một dạng lưu trữ chương trỡnh. Muoỏn thay ủoồi chửụng trỡnh laứm vieọc ta phaỷi thay ủoồi cam ủieàu khieồn
+ Maựy tửù ủoọng meàm :ủieàu khieồn baống chửụng trỡnh laứm vieọc ủaừ ủửụùc laọp trong phaàn meàm cuỷa maựy. Muoỏn thay ủoồi hỡnh daùng chi tieỏt ta chổ caàn thay ủoồi caực laọp trỡnh hoaùt động
-Maựy NC
-Maựy CNC
2 .Ngửụứi maựy CN
a.Khaựi nieọm
Laứ moọt thieỏt bũ tửù ủoọng ủa chửực naờnghoaùt ủoọng theo chửụng trỡnh nhaốm phuùc vuù quaự trỡnh saỷn xuaỏt
b.Coõng duùng
- Duứng trng daõy chuyeàn sx - Thay theỏ con ngửụứi laứm vieọc ụỷ trong moõi trửụứng nguy hieồm vaứ ủoọc haùi
3.Daõy chuyeàn tửù ủoọng
Laứ toồ hụùp cuỷa caực maựy vaứ caực thieỏt bũ tửù ủoọng ủửụùc xaộp xeỏp theo moọt traọt tửù xaực ủũnh ủeồ thửùc hieọn caực coõng vieọc khaực nhau nhaốm hoaứn thaứnh moọt saỷn phaồm naứo ủoự
II. Caực bieọn phaựp ủaỷm baỷo sửù phaựt trieồn beàn vửừng trong saỷn xuaỏt cụ khớ
1. OÂ nhieóm moõi trửụứng trong saỷn xuaỏt cụ khớ
- Do caực chaỏt thaỷi chửa qua xửỷ lyự ủaừ thaỷi ra moõi trửụứng
- Do yự thửực cuỷa con ngửụứi veà moõi trửụứng
2. Caực bieọn phaựp
- Sửỷ duùng coõng ngheọ cao trong saỷn xuaỏt
- Xửỷ lyự chaỏt thaỷi sau khi thaỷi ra moõi trửụứng
- Giaựo duùc yự thửực cho con ngửụứi veà m/tr
10’
10’
5’
10’
Hoaùt ủoọng 1:
Tỡm hieồu maựy tửù ủoọng ,ngửụứi maựy vaứ daõy chuyeàn tửù ủoọng .
GV:Theo em hieồu tửù ủoọng laứ gỡ ?
GV:Nhaọn xeựt,keỏt luaọn
GV:Maựy tửù ủoọng ủửụùc phaõn laứm bao nhieõu loaùi ? cho bieỏt tửứng loaùi
GV:Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
GV:Yeõu caàu hoùc sinh thaứnh laọp nhoựm vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà sau :Sửù khaực nhau vaứ gioỏng nhau cuỷa maựy tửù ủoọng cửựng vaứ maựy tửù ủoọng meàm .
GV:Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
GV:Maựy tửù ủoọng coự maỏy loaùi ?Sửù khaực nhau giửừa caực loaùi maựy naứy ?
GV:Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
GV:Ngửụứi maựy coõng nghieọp coứn goùi laứ gỡ ? chửực naờng hoaùt ủoọng cuỷa chuựng nhử theỏ naứo?
GV:Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
GV: Roboỏt coự coõng duùng gỡ trong saỷn xuaỏt ?
GV:Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
GV:Daõy chuyeàn t/ủoọng laứ gỡ ?
GV: Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
GV:Quan saựt hỡnh 19.3 SGK vaứ giaỷi thớch noọi dung trong hỡnh ?
Hoaùt ủoọng 2:
Tỡm hieồu caực bieọn phaựp ủaỷm baỷo sửù phaựt trieồn beàn vửừng trong sxck
GV:Cho bieỏt nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm moõi trửụứng trong CTCK?
Gv: Caực bieọn phaựp khaộc phuùc laứ gỡ?
GV:Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
HS: Traỷ lụ
File đính kèm:
- GA CN 11 MẪU MỚI.doc