Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19: Vật liệu cơ khí (Tiếp theo)

Mục tiêu

1. Kiến thức

• Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí.

2. Kĩ năng

• Nhận biết được một sô loại vật liệu cơ khí thông dụng.

3. Thái độ

• Yêu thích môn học, bảo vệ môi trường, tích cực chủ động trong học tập.

B. Phương pháp giảng dạy

• Hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19: Vật liệu cơ khí (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Ngày soạn: 04/01/2009 VẬT LIỆU CƠ KHÍ A. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí. 2. Kĩ năng Nhận biết được một sô loại vật liệu cơ khí thông dụng. 3. Thái độ Yêu thích môn học, bảo vệ môi trường, tích cực chủ động trong học tập. B. Phương pháp giảng dạy Hoạt động nhóm. Phát vấn đàm thoại. C. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Một số loại vật liệu cơ khí: sắt, thép, đồng 2. Học sinh: Đọc trước bài 15. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề Ở lớp 8 các em đã được biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất chung của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của một số loại vật liệu cơ khí, ta sẽ học bài 15. b. Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu GV: Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu. HS: Trả lời. GV: Các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí là gì? HS: Trả lời. GV: Tính chất cơ học là gì? Tính chất cơ học có những đặc điểm gì? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Tính chất cơ học gồm có những loại nào? - Định nghĩa mỗi loại, đặc trưng của mỗi loại, và ý nghĩa của nó như thế nào? HS: Thảo luận trả lời. GV: Rút ra kết luận cần thiết. Đưa các ví dụ minh chứng cho hs rõ. GV: Đơn vị của độ cứng là gì? Ý nghĩa của từng đơn vị? Cho ví dụ. HS: Trả lời. I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU - Tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí là: tính chất cơ học, vật lí, hoá học, công nghệ. - Tính chất cơ học là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của lực bên ngoài. Tính chất cơ học gồm: độ bền, độ dẻo, độ cứng. 1. Độ bền - ĐN: sgk. - Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. - Giới hạn bền: Đặc trưng cho độ bền của vật liệu. + Giới hạn bền kéo: (N/mm2). + Giới hạn bền nén: (N/mm2). Vật có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao. 2. Độ dẻo - ĐN: sgk. - Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. - Độ dãn dài tương đối (%): Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng lớn. 3. Độ cứng - ĐN: sgk. - Đơn vị độ cứng: + Brinen (HB): đo vật liệu có độ cứng thấp. VD: gang xám (180 – 240 HB). + Rocven (HRC): đo vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC). + Vicker (HV): đo vật liệu có độ cứng cao. VD: Hợp kim (13500 – 16500 HV). Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng GV: Yêu cầu hs kể tên một số loại vật liệu đã học. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu hs đọc mục II sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi: - Có những loại vật liệu thông dụng nào? - Thành phần, tính chất của mỗi loại như thế nào? - Lấy ví dụ cho mỗi loại. - Ứng dụng của mỗi loại trong cuộc sống như thế nào? HS: Thảo luận trả lời. GV: Rút ra các kết luận cần thiết. yêu cầu hs về nhà học thêm trong sgk. HS: Ghi nhớ. II. MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG 1. Vật liệu vô cơ: sgk. 2. Vật liệu hữu cơ a. Nhựa nhiệt dẻo: sgk. b. Nhựa nhiệt cứng: sgk. 3. Vật liệu Cômpozic a. Cômpozic nền là kim loại: sgk. b. Cômpozic nền là hợp chất hữu cơ: sgk. 4. Củng cố Vì sao phải tìm hiểu các tính chất đặc trưng của vật liệu. Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu. Kể tên một sốloại vật liệu thông dụng. 5. Dặn dò Học bài cũ. Xem: Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước?

File đính kèm:

  • doctiet 19-2.doc
Giáo án liên quan