. MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo phôi.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 16 SGK
24 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 20, 21 - Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07-01-2010.
Tiết:20, 21 Bài: 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
I. MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
- Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo phôi.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 16 SGK
- Sưu tầm thông tin liên quan đến công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to hình 16.1, 16.2 và hai hình trong bảng16.1 SGK
- Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng các công nghệ chế tạo trên.
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài giảng thực hiện trong hai tiết
Tiết 1 : Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Tiết 2 : Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn
2. Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Bài cũ:
+Trình bày các tính chất đặc trưng của vật liệu ?
+ Tính chất và ứng dụng của các vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí?
- Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
TIẾT 1 : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Cho ví dụ 1 số sản phẩm đúc?
+ Như thế nào là đúc sản phẩm ?
+ Có những phương pháp đúc nào ?
- Những vật liệu nào có thể đúc ?
- Nhận xét hình dạng kích thước các vật đúc ?Cho ví dụ cụ thể ?
- Đúc có những nhược điểm nào ?
- GV giải thích những khuyết tật của phương pháp đúc.
HS trả lời các câu hỏi.
HS trả lời
I.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC :
1. Bản chất: Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội ta được vật đúc có hình dạng và kích thước giống lòng khuôn.
2. Ưu , nhược điểm:
a. Ưu điểm :
- Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.
- Có thể đúc được vật thể từ vài gam đến vài trăm tấn ; có thể đúc được vật đúc có hình dạng và kết cấu phức tạp.
- Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất cao , hạ thấp chi phí sản xuất.
b. Nhược điểm:
Gây ra các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
? Khi nấu chảy kim loại, có các chất thải nào thải vào không khí?
HS trả lời qua quan sát thực tế và gợi ý của GV
(khí thải từ nhiều chất phụ gia-CO2, SO2, SO3,-gây ô nhiễm kk, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
- Đúc trong khuôn cát được thực hiện trong mấy bước ?
- Mẫu được làm từ vật liệu gì ?
- Hình dạng mẫu đúc ra sao ?
- Những vật liệu nào đượcdùng làm khuôn ?
- Khuôn được tiến hành làm như thế nào?
- Vật liệu nấu gồm những gì?
* GV hd thêm : Dùng lò nấu (lò đứng, lò chõ cải tiến, lò điện hồ quang, lò nồi) để nấu chảy KL và rót kim loại lỏng vào khuôn để đúc chi tiết.
ChuÈn bÞ mÉu vµ
vËt liÖu lµm khu«n
TiÕn hµnh lµm khu«n
NÊu ch¶y kim lo¹i
ChuÈn bÞ vËt liÖu nÊu
Khu«n ®óc
S¶n phÈm ®óc
HS trả lời các câu hỏi.
Ghi nhận những ý chính.
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát:
- Bước 1 : Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn:
Mẫu làm bằng gỗ hoặc nhôm , có hình dạng và kích thước của vật cần đúc.
Vật liệu làm khuôn gồm : cát, chất kết dính và nước.
- Bước 2: Tiến hành làm khuôn:
Dùng mẫu làm khuôn trên nền cát được lòng khuôn có hình dạng và kích thước giống vật đúc.
- Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu:
Gồm kim loại hoặc hợp kim cần nấu, than đá, chất trợ dung ( đá vôi)
- Bước 4 : Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.
TIẾT 2 : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀN
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản chất, ưu nhược điểm và ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công bằng áp lực
- Áp lực do đâu tạo ra ?
- Việc chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực được thực hiện như thế nào ?
- Ưu, nhược điểm của phương pháp rèn tự do và dập thể tích như thế nào ?
HS trả lời
II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC:
1. Bản chất : dùng ngoại lực tác động thông qua các dụng cụ hay thiết bị làm vật liệu biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo ra vật thể có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.
Có nhiều pp : rèn tự do, dập thể tích
2. Ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm: có cơ tính cao, dễ cơ khí hoá và tự động hoá
b. Nhược điểm:
- Không chế tạo được vật thể có hình dạng, kết cấu phức tạp hoặc quá lớn.
- Không chế tạo được từ phôi có tính dẻo kém.
- Rèn tự do có độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
? Khi hàn nối kim loại có tác động ntn đối với môi trường?
HS trả lờiqua quan sát thực tế và gợi ý của GV
Hoạt động 4 : Tìm hiểu bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn
- Việc chế tạo phôi bằng phương pháp hàn được thực hiện như thế nào ?
+ Như thế nào là hàn hồ quang tay ?
+ Như thế nào là hàn hơi ?
+ Hàn hồ quang tay và hàn hơi khác nhau ở những điểm nào? (năng lượng và phạm vi ứng dụng)
-Hs đọc ưu nhược điểm của pp hàn.
III. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN :
1. Bản chất :
Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim lọai với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy , sau khi kim loại kết tinh sẽ trở thành mối hàn .
2. Ưu nhược điểm (sgk )
3. Một số pp hàn thông dụng:
- Hàn hồ quang tay.
- Hàn hơi.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
? Hàn hồ quang điện ảnh hưởng dến môi trường ntn?
HS trả lờiqua quan sát thực tế và gợi ý của GV
Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá
- GV đặt một số câu theo nội dung bài giảng (sgk ) để HS trả lời
- Hướng dẫn HS trả lời cá câu hỏi trong bài và yêu cầu HS đọc trước bài 17 SGK.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Một số hình ảnh minh hoạ.
Lò nấu loại đứng Làm khuôn trên nền cát
Khuôn 2 nửa Rót KL lỏng vào khuôn
Tiết:22, 23 Bài: 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.
- Biết được nguyên lí cắt và dao cắt.
- Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong cắt gọt kim loại.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu bài 17 SGK
- Sưu tầm các thông tin liên quan đến công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
-Tranh vẽ phóng to các hình 17.1 đến 17.4 SGK
- Chuẩn bị mô hình 17.2a SGK
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Cấu trúc và phân bố bài giảng
Tiết 1 : Nguyên lí cắt và dao cắt
Tiết 2 : Gia công trên máy tiện
2. Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Bài cũ :
+ Trình bày bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng pp gia công áp lực .
+ Hàn là gì ? Ưu nhược điểm của phương pháp hàn?
- Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Tiết 1 : Nguyên lý cắt và dao cắt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt
* GV giới thiệu sơ lựoc cho HS 1 số pp cắt gọt kim loại : tiện ,phay, bào.
+ Để tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước theo y/c từ phôi ta làm ntn?
+ Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là gì?
+Ưu điểm của công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt ?
Hs lắg nghe, tiếp nhận kiến thức mới.
HS trả lời.
HS trả lời.
I. NGUYÊN LÝ CẮT VÀ DAO CẮT
1. Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt:
Gia công kim loại bằng cắt gọt là dùng dụng cụ cắt lấy đi phần kim loại dư thừa của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.
Tích hợp giáo dục bảo vệ MT
? Công nghệ cắt gọt kim loại ảnh hưởng đến môi trường ntn?
Hs trả lời dựa vào quan sát thực tế. ( chất thải, tiếng ồn, rung động,)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt
* Gv hướng dẫn bằng hình vẽ 17.2
+ Phoi đựoc tạo thành như thế nào?
+ Chuyển động cắt là gì ?
* GV giới thiệu 1 số dao tiện .
+ Để cắt gọt được phôi, phần đầu của dao tiện được hình thành như thế nào?
* GV giới thiệu các mặt của dao từ hình 17.2a.
+ Lưỡi cắt chính là phần nào?
* GV giới thiệu các góc tạo thành từ các mặt của dao (h17.2b)
+Cho biết tên gọi của các góc? Các góc đó ảnh hưởng như thế nào khi dao cắt gọt chi tiết?
- Để cắt gọt được phôi dao phải có độ cứng như thế nào so với độ cứng của phôi? Dao cắt thường làm bằng vật liệu gì ?
HS quan sát
HS trả lời.
- HS nghiên cứu trả lời
- HS trả lời
2. Quá trình hình thành phoi:
a. Nguyên lý cắt:
Khi dao tiến vào phôi, dưới tác dụng của lực sẽ làm cho phần kim loại phía trước dao dịch chuyển trên mặt trượt tạo thành phoi.
b. Chuyển động cắt:
Là chuyển động có tốc độ tương đối lớn hơn các chuyển động khác trong quá trình tạo phoi.
3. Dao cắt:
a. Các mặt của dao :( dao tiện cắt đứt)
- Mặt trước : là mặt tiếp xúc với phoi.
- Mặt sau : là mặt tiếp xúc với mặt đang gia công.
- Giao tuyến của mặt trước và mặt sau là lưỡi cắt chính.
b. Các góc của dao :
- Góc trước (góc thoát phoi). Góc trước càng lớn thì phoi thoát càng dễ.
- Góc sau : Góc sau càng lớn thì ma sát càng giảm.
- Góc sắc : Góc sắc càng nhỏ thì dao càng sắc nhưng dễ gãy.
c. Vật liệu làm dao :
- Thân dao : làm bằng thép tốt như thép 45.
- Phần cắt gọt : làm bằng vật liệu có độ cứng cao, chịu mài mòn và chịu nhiệt.
Tiết 2 : Gia công trên máy tiên.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về máy tiện , các chuyển động khi tiện và khả năng gia công khi tiện
- GV giới thiệu công dụng các bộ phận trên máy tiện
- Để gia công chi tiết cần thực hiện những chuyển động nào?
* GV cho HS tìm hiểu khả năng gia công của các phương pháp: mài, dũa, cưa, bào, khoan. Yêu cầu HS nhận xét khả năng của phương pháp tiện.
- HS lắng nghe, ghi nhận ý chính.
HS trả lời
II. GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN:
1. Máy tiện:
2. Các chuyển động khi tiện:
- Chuyển động cắt: là cđ quay tròn của phôi.
- Chuyển động tiến dao :
+ Chuyển động tiến dao dọc : dùng để gia công theo chiều dài chi tiết.
+ Chuyển động tiến dao ngang : dùng để gia công mặt đầu hoặc dùng để cắt đứ t.
+ Chuyển động tiến dao phối hợp : dùng để g/c các mặt côn hoặc các mặt định hình.
3. Khả năng gia công của tiện:
- Gia công các mặt trụ trong, mặt trụ ngoài.
- Các mặt đầu. - Các mặt côn trong, ngoài.
- Các mặt trụ định hình.
- Các loại ren trong, ngoài.
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá
+Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? Gia công kim loại bằng cắt gọtcó ưu điểm gì?
+ Các chuyển động khi tiện? + Các khả năng gia công của tiện?
- GV yêu cầu HS đọc trước bài mới và chuẩn bị dụng cụ để làm bài thực hành trong tiết sau.
IV.Ruùt kinh nghieäm
Tiết:25 Bài:19 TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Ngày soạn
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động
- Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí .
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu bài 19 SGK
- Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Tranh vẽ phóng to các hình 19.1 đến 19.3 SGK
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài này gồm hai nội dung
- Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
- Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
2. Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Bài cũ:
- Bài mới
HO?T Ð?NG C?A GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về máy tự động
GV giới thiệu một số máy tự động.
- Máy tự động là gì?
- Chương trình của máy tự động cứng và máy tự động mềm khác nhau ntn?
- Vai trò của con người đ/v hoạt động của máy tự động?
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
I. MÁY TỰ ĐỘNG, NGƯỜI MÁY CN VÀ DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG
1. Máy tự động:
a. Khái niệm: Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người.
b. Phân loại:
Máy tự động cứng : là máy điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam.
Máy tự động mềm: là máy có thể thay đổi chương trình hoạt động một cách dễ dàng để gia công được các loại chi tiết khác nhau. VD: Máy tiện NC, CNC
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về người máy công nghiệp
GV giới thiệu một số rôbôt.
- Như thế nào là người máy công nghiệp?
- Người máy công nghiệp khác như thế nào so với máy tự động?
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
2. Người máy công nghiệp:
a. Khái niệm: Người máy công nghiệp là một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá các quá trình sản xuất.
b.Công dụng của rôbốt:
- Dùng trong các dây chuyền sx tự động .
- Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại và nguy hiểm.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dây chuyền tự động
- Để thay thế hoàn toàn sức người trong sản xuất cần kết hợp giữa máy tự động và người máy công nghiệp .
-Dây dây chuyền tự động là gì?
- GV hướng dẫn nguyên lí làm việc của dây chuyền tự động .
HS quan sát, trả lời câu hỏi, ghi nhận ý chính.
3. Dây chuyền tự động
Là tổ hợp các máy và các thiết bị tự động được sắp xếp theo trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào đó.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự ô nhiễm môi trường trong sx cơ khí
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
- Vì sao sản xuất cơ khí lại gây ô nhiễm môi trường?
HS trả lời câu hỏi.
II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ.
1. Ô nhiễm môi trường trong sx cơ khí:
Do dầu mỡ và các chất bôi trơn, làm nguội, phế thải trong quá trình cắt gọt không qua xử lý.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí – Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
-Thế nào là phát triển bền vững?
- Có các biện pháp nào để phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí?
- Là HS, chúng ta bảo vệ môi trường ntn?
HS trả lời câu hỏi.
2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí:
- Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phí năng lượng và tiết kiệm nguyên liệu.
- Có biện pháp xử lý dầu mỡ và nước thải trước khi thải vào môi trường .
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
Hoạt động 6 : Tổng kết, đánh giá
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4,5 SGK
- Dặn học sinh xem trước bài mới: Khái quát về động cơ đốt trong.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tieát:26 Baøi:20 KHAÙI QUAÙT VEÀ ÑOÄNG CÔ ÑOÁT TRONG
Ngaøy soaïn
I. MUÏC TIEÂU:
- HS hieåu ñöôïc khaùi nieäm vaø caùch phaân loaïi ñoäng cô ñoát trong.
- Hieåu ñöôïc caáu taïo chung cuûa ÑCÑT
II. CHUAÅN BÒ BAØI GIAÛNG
1. Chuaån bò noäi dung
Nghieân cöùu baøi 20 SGK
Tham khaûo nhöõng noäi dung lieân quan ñeán ÑCÑT
2. Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc
- Tranh veõ phoùng to caùc hình 20.1 SGK
- Moâ hình ñoäng cô 4 kì (neáu coù)
III.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY
1. Caáu truùc vaø phaân boá baøi giaûng
Baøi coù ba noäi dung chính:
- Khaùi nieäm vaø phaân loaïi ÑCÑT
- Caáu taïo chung cuûa ÑCÑT
2. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
- OÅn ñònh lôùp
- Baøi cuõ :
+ Maùy töï ñoäng vaø daây chuyeàn töï ñoäng ñem laïi nhöõng lôïi ích gì cho con ngöôøi ?
+ OÂ nhieãm moâi tröôøng trong saûn xuaát cô khí laø do ñaâu? Caùc bieän phaùp ñaûm baûo söï phaùt trieån beàn vöõng trong SX cô khí ?
Baøi môùi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu lòch söû phaùt trieån cuû a ÑCÑT
-Ñeå phuïc vuï vieäc ñi laïi vaän chuyeån haøng hoaù, xaây döïng caùc coâng trình con ngöôøi caàn nguoàn ñoäng löïc chuû yeáu laø ñoäng cô ñoát trong.
- Coù nhöõng moác lòch söû phaùt trieån ÑCÑT naøo ?
ÑC 2 kì ñaàu tieân.
HS toùm taét yù chính sgk.
Ñemlô vaø ÑC xaêng
I. SÔ LÖÔÏC LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIEÅN ÑOÄNG CÔ ÑOÁT TRONG :
- Naêm 1860 , ñoäng cô ñoát trong ñaàu tieân (ÑC 2 kì chaïy baèng khí thieân nhieân ) ra ñôøi do Lô noa cheá taïo.
-Naêm 1877, OÂttoâ vaø Laêng Ghen cheá taïo ra ÑC 4 kì chaïy baèng khí than.
-Naêm 1885, Ñem lô cheá taïo thaønh coâng ÑCÑT chaïy baèng xaêng.
-Naêm 1987, Ñieâzen cheá taïo thaønh coâng ÑCÑT chaïy baèng nhieân lieäu naëng ( daàu Ñieâzen), coâng suaát khoaûng 20 maõ löïc.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
? ĐC đốt trong ảnh hưởng đến môi trường ntn?
Hs trả lời theo gợi ý của GV
Khí thải, xăng, dầu điêzen, dầu bôi trơn, tiếng ồn, rung động.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm và phân loại ĐCĐT
- ĐCĐT là loại động cơ gì ?
- Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra ở đâu ?
* GV giới thiệu thêm loại ĐC đốt ngoài.
- Dựa vào căn cứ nào để phân loại động cơ đốt trong ?
II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG :
1. Khái niệm :
ĐCĐT là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của ĐC.
2. Phân loại:
ĐCĐT thường được phân loại theo 2 dấu hiệu sau :
- Theo nhiên liệu: ĐC xăng, ĐC Điêzen, ĐC ga.
- Theo số hành trình pittông trong 1 chu trình : ĐC 4 kì và ĐC 2 kì.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT
- GV cho HS quan sát hình vẽ cấu tạo động cơ đốt trong .
- ĐCĐT có cấu tạo như thế nào ?
- GV giới thiệu sơ lược công dụng từng cơ cấu và hệ thống trong ĐC
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
III. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG :
Gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính sau :
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
- Cơ cấu phân phối khí.
+ Hệ thống bôi trơn.
+ Hệ thống làm mát.
+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu -kh khí
+ Hệ thống khởi động.
ĐC cơ xăng còn có hệ thống đánh lửa.
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá
- GV đặt câu hỏi để củng cố bài
+ ĐCĐT là gì ? Hãy phân loại ĐCĐT theo số kì và nhiên liệu ?
+ ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào ?
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK và dặn HS xem trước bài mới
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:27, 28
Bài:21 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Ngày soạn
I. MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS :
- Biết được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT
- Hiểu được nguyên lí làm việc của ĐCĐT
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong ngành ĐCĐT
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 21 SGK
- Tham khảo thêm những thông tin có liên quan đến ĐCĐT
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Tranh vẽ phóng to các hình 21.1, 21.2, 21.3 21.4 SGK
- Mô hình động cơ 2,4 kì ( nếu có)
III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Cấu trúc và phân bố bài giảng
Bài này có ba nội dung chính được tiến hành trong 2 tiết
Tiết 1 : - Một số khái niệm cơ bản
-Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
Tiết 2: Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì
2. Các hoạt động dạy học
- Ổn định lớp
- Bài cũ :
+ Trình bày những nét cơ bản về lịch sử phát triển động cơ đốt trong .
+ Nêu khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong?
- Đặt vấn đề vào bài mới
- Bài mới
HO?T Ð?NG C?A GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội dung
Tiết 1:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản
- Khi nghiên cứu nguyên lí làm việc của ĐCĐT ta cần biết những khái niệm nào ?
* GV cho HS quan sát H22.1,2
- Điểm chết của pittông là gì ?
- Thế nào là hành trình pittông?
- So sánh các thể tích xilanh? Đơn vị thường dùng đo thể tích xilanh của động cơ ?
- Thế nào là chu trình làm việc của động cơ ?
- Cho biết khái niệm kì ?
- Khi pitông thực hiện 1 hành trình thì trục khuỷu quay mấy vòng?
HS quan sát hình 21.1 và nhận biết Vt p , Vb c và V c t .
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN :
1. Điểm chết của pittông :
Điểm chết của pittông là vị trí tại đó pittông đổi chiều chuyển động. Có 2 loại điểm chết: điểm chết trên (ĐCT) và điểm chết dưới (ĐCD)
2. Hành trình pittông (S)
Là quãng đường pittông đi được giữa 2 ĐC.
3. Thể tích toàn phần ( Vt p)
Là thể tích xi lanh giới hạn bởi nắp máy, xi lanh và đỉnh pittông khi pittông ở ĐCD.
4. Thể tích buồng cháy ( Vb c)
Là thể tích xi lanh khi pittông ở ĐCT.
5. Thể tích công tác ( Vc t )
Là thể tích xi lanh giới hạn bởi 2 điểm chết.
6. Tỉ số nén
Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.
7. Chu trình làm việc của động cơ :
Gồm các quá trình : nạp , nén, cháy dãn - nở và thải.
8. Kì :
Là 1 phần của chu trình được thực hiện trong 1 hành trình pittông.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì
* GV hướng dẫn HS bằng tranh vẽ phóng lớn.
- Trong kì nạp, hoạt động của pittông như thế nào ?
- Vị trí các xupap ?
- Vì sao pittông đi được từ ĐCT xuống ĐCD ?
- Động cơ Điêzen nạp gì ?
- Cho biết hoạt động của pittông, vị trí các xupap và hoạt động diễn ra trong kì nén?
- Dầu Điezen được cấp vào ở giai đoạn nào ?
- Vì sao nhiên liệu phải được phun tơi dưới dạng sương mù ?
- Giải thích việc đi xuống của pittông khi nhiên liệu cháy ?
- Vì sao kì cháy –dãn nở được gọi là kì sinh công ?
- Cho biết hoạt động của pittông, vị trí các xupap và hoạt động diễn ra trong xilanh trong kì thải ?
* GV hướng dẫn việc đóngtrễ, mở sớm của các xupap
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG 4 KÌ :
1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì :
a. Kì 1 : Nạp
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
- Pittông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, không khí từ đường ống nạp đi vào xilanh ĐC do sự chênh lệch áp suất.
b. Kì 2 : Nén
- Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng.
- Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên, áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng.
- Cuối kì nén, nhiên liệu được vòi phun phun vào buồng cháy của động cơ dưới dạng sương mù.
c. Kì 3 : Cháy-dãn nở
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng.
- Nhiên liệu có áp suất cao hoà trộn với khí nóng tạo thành hoà khí, ở điều kiện t và p cao hòa khí tự bốc cháy đẩy pittông đi xuống làm trục khuỷu quay sinh công, kì sinh công.
d. Kì 4 : Thải
- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp đóng, xupap thải mở.
- Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí cháy qua đường ống thải ra ngoài
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của ĐC xăng 4 kì
- Độïng cơ xăng nạp gì ?
- Hoà khí được đốùt cháy do yếu tố nào ?
* GV giải thích vì sao hoà khí không tự cháy được .
HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi.
2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì :
Tương tự như nguyên lí làm việc động cơ Điêzen 4 kì, chỉ khác ở 2 điểm:
- Trong kì nạp : khí nạp vào xilanh là hoà khí (hỗn hợp xăng – không khí)
- Cuối kì nén : bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí.
Tiết 2 :
Hoạt động 4 : Tìm hiểu NLLV của động cơ xăng 2 kì
* GV cho HS quan sát hình 21. 3
- Cấu tạo động cơ 2kì có gì khác so với động cơ 4 kì ?
- Khi pittông đi xuống , thứ tự các cửa khí được mở ntn ?
- Thứ tự các hoạt động diễn ra trong xi lanh và dưới cacte ?
- Khi pittông đi lên , các cửa khí được đóng theo thứ tự ntn?
- Trong xilanh diễn ra các quá trình gì ?
* GV hdẫn việc bôi trơn của ĐC xăng 2 kì.
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ :
1. Đặc điểm cấu tạo động cơ 2 kì :
Không có xuppap, các cửa khí trên thành xilanh được đóng mở nhờ pittông.
2. Nguyên lí làm việc động cơ xăng 2 kì:
a. Kì 1 : Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD.
- Trong xilanh diễn ra các quá trình : cháy – dãn nở, thải tự do và quét thải khí.
- Dưới cácte , hoà khí bị nén.
b. Kì 2 : Pittông đi từ ĐC D lên ĐCT.
- Trong xilanh diễn ra quá trình : quét thải khí, lọt hoà khí và nén hoà khí . cuối giai đoạn nén, bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hoà khí.
- Dưới cácte : hoà khí được nạp vào qua cửa nạp.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu NLLV của ĐC điêzen 2 kì
- Cho biết điểm khác trong quá trình làm việc của ĐC Điêzen 2 kì so với ĐC xăng 2 kì ?
HS trả lời câu hỏi.
3. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì :
Tương tự như ĐC xăng 2 kì, chỉ khác ở 2 điểm:
- Khí nạp vào cácte là không khí.
- Cuối giai đoạn nén, vòi phun phun nhiên liệu áp suất cao vào buồng cháy.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
? Khí thải của ĐC ảnh hưởng đến môi trường ntn?(CO2, CO, CmHm, NOx , bụi than)
? Biện pháp nào để giảm độc hại của khí thải và nhiệt độ?
Hs trả lời qua gợi ý của GV
- Là những chất độc và những hạt bụi nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người cũng như cây trồng, vật nuôi.
- S/d ĐC đúng kĩ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa và cải tiến ĐC để nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
Hoạt động 6 : Tổng kết, đánh giá
HS trả lời các câu hỏi sau :
- Hoạt động của pittông trong các kì nạp ,nén, cháy dãn nở và thải của động cơ điêzen 4 kì ?
- Vị trí của các xupap trong các kì nạp ,nén, cháy dãn nở và thải của động cơ điêzen 4 kì ?
- Dầu điêzen, không khí được đưa vào xilanh ở giai đoạn nào ?
- Kì nào là kì sinh công, vì sao ?
- Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì có điểm gì khác so với động cơ Điêzen 4 kì ?
- Nêu đặc điểm cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì ?
* GV dặn HS về học bài, đọc trước bài 22 : Thân máy và nắp máy .
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:30
Bài: 23 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Ngày soạn
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được cấu tạo và nhiệm vụ của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sử dụng cơ cấu TK TT của động cơ.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1. Chuẩn bị nội dung
- Tranh v
File đính kèm:
- Giao an CN 11 Ki 2.doc