Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 55: Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện

MỤC TIÊUBÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Nêu được tên một số loại quạt điện thông dụng.

- Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện.

- Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

2. Kĩ năng:

Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục.

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc

B/ CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

 

doc40 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 55: Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Nêu được tên một số loại quạt điện thông dụng. Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện. Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. 2. Kĩ năng: Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 17SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Các thông tin có liên quan đến động cơ Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ và một số loại quạt điện.. Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại quạt điện trong gia đình C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: Để khởi động động cơ điện 1pha người ta dùng phương pháp gì? III. Tiến trình bài giảng: Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: Quạy điện là một trong những trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình khi vào mùa hè. Để hiểu loại quạt, sử dụng và cách bảo dưỡng quạt là cả một vấn đề ta cần quan tâm. GV: Dẫn dắt vào bài mới Nội dung bài giảng: 1. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng a. Quạt bàn. b. Quạt cây. c. Quạt tường d.Quạt trần e. Quạt hộp tản gió 2.Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện. a. Sử dụng. b. Bảo dưỡng quạt điện. 3. Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. Bảng 17.1 mô tả một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục GV: hãy kể tên một số loại quạt điện thông dụng? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại quạt đó? HS: thảo luận và trả lời câu hỏi GV: giới thiệu một số quạt điện và thông số kỹ thuật của nó GV: Theo em sử dụng quạt điện như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì? HS: Thảo luận GV: để bảo dưỡng được quạt điện ta phải làm như thế nào? HS? Thảo luận GV: tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân tích phương pháp sử dụng và bảo dưỡng GV: theo em quạt điện thường hỏng do những nguyên nhân nào? em khắc phục bằng cách nào? HS: Thảo luân và trả lời câu hỏi GV: phân tích một số dạng hỏng và BPKP, giới thiệu bảng 17.1 SGK/68 B4 Củng cố bài: Thông qua quạt cây hãy cho biết thông số kỹ thuật, sử dụng quạt này cần chú ý những gì? HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành GV: Nhắc nhở HS IV. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: ....................................................................................................................... ......................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Ngày soạn: Ngày dạy: tiết 56: sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của máy bơm. - Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm. - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. 2. Kĩ năng: - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc- B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 19SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy bơm. Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy bơm trong gia đình C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III. Tiến trình bài giảng: Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: Máy bơm là một trong những trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình sử dụng trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Để hiểu loại máy bơm, sử dụng và cách bảo dưỡng máy bơm chính là chủ đề học của chúng ta. GV: Dẫn dắt vào bài mới Nội dung bài giảng: I. Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của máy bơm. a. Lưu lượng: là lượng nước máy bơm được( thường tính bằng m3 hay lít) trong một đơn vị thời gian( phút hoặc giờ) ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo quy định. b. Chiều cao cột nước bơm c. Chiều sâu cột nước hút. d. Đường kính ống nối vào và nối ra máy bơm. e. Công suất tiêu thụ. f. Tốc độ quay của máy.( vòng/ phút) g. Điện áp làm việc. GV: giới thiệu các thông số kĩ thuật của máy bơm nước. GV: hãy kể tên một số loại máy bơm thông dụng? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại máy bơm nước đó ? HS: thảo luận và trả lời câu hỏi GV: giới thiệu một số loại máy bơm và thông số kỹ thuật của nó GV: Theo em sử dụng máy bơm nước như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì? HS: Thảo luận B4 Củng cố bài: Thông qua máy bơm nước trên đây hãy cho biết thông số kỹ thuật, sử dụng máy bơm cần chú ý những gì? HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành GV: Nhắc nhở HS V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: ....................................................................................................................... ......................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Ngày soạn: Ngày dạy: tiết 57: sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Hiểu được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của máy bơm. - Sử dụng và bảo dưỡng được máy bơm. - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. 2. Kĩ năng: - Biết được một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc- B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 19SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy bơm. Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy bơm trong gia đình C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III. Tiến trình bài giảng: Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 II..Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm. 1. Sử dụng máy bơm nước. a. Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình. b. Vận hành máy bơm. 2.. Bảo dưỡng máy bơm. 3. Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. Bảng 19.1 mô tả một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục GV: giới thiệu các thông số kĩ thuật của máy bơm nước. GV: hãy kể tên một số loại máy bơm thông dụng? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại máy bơm nước đó ? HS: thảo luận và trả lời câu hỏi GV: giới thiệu một số loại máy bơm và thông số kỹ thuật của nó GV: Theo em sử dụng máy bơm nước như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì? HS: Thảo luận GV: để lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình cần lưu ý những gì? HS: Thảo luận GV: tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân tích phương pháp sử dụng và bảo dưỡng GV: theo em máy bơm nước thường hỏng do những nguyên nhân nào? em khắc phục bằng cách nào? HS: Thảo luân và trả lời câu hỏi GV: phân tích một số dạng hỏng và BPKP, giới thiệu bảng 19.1 SGK B4 Củng cố bài: Thông qua máy bơm nước trên đây hãy cho biết thông số kỹ thuật, sử dụng máy bơm cần chú ý những gì? HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành GV: Nhắc nhở HS Trường : PTTH Nguyễn Viết Xuân Số tiết : 03 Ngày soạn : Ngày giảng: Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11H Tiếtppct : 58 Bài 20: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước - Bảo dưỡng được máy bơm nước. - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước. - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trườngGiải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước - Bảo dưỡng được máy bơm nước. - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước. - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường 2. Kĩ năng: - Bảo dưỡng được máy bơm nước. - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 20 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy bơm. Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy bơm trong gia đình C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III/ nội dung bài mới Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu một số nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục của máy bơm nước? HS:Trả lời câu hỏi B3 Bài mới: Tổ chức thực hành Công việc thực hành: Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước A.Hướng dẫn ban đầu * Quy trình công nghệ, phân tích, hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ: 1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước. - Lưu lượng (m3/giờ) - Chiều cao cột nước bơm (m) - Chiều sâu cột nước hút. (m) - Đường kính ống nối vào và nối ra máy bơm(mm) - Công suất tiêu thụ (W) - Tốc độ quay của máy.( vòng/ phút) - Điện áp làm việc (V) 2. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước. a. Sử dụng máy bơm. b. Bảo dưỡng máy bơm * Thực hành mẫu: - Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước. * Tổ chức thực hành: - Chia 3 HS một nhóm thực hành B. Hướng dẫn thường xuyên - Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước. C.Hướng dẫn kết thúc - Hoàn thành kết quả sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước. GV: giới thiệu cách tìm hiểu các thông số kĩ thuật của máy bơm HS: quan sát máy bơm nước và tìm hiểu các số liệu thích các số liệu kĩ thuật trên máy thật. GV giới thiệu quy trình sử dụng và bảo dưỡng. GV: Trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng ta cần chú ý gì? HS: quan sát, làm theo và trả lời câu hỏi. GV: làm mẫu, phân tích quy trình sử dụng và bảo dưỡng HS: quan sát, phân tích làm theo GV: chia nhóm thực hành, phát thiết bị và dụng cụ thực hành HS: Nhận thiết bị và dụng cụ thực hành theo nhóm. GV: quan sát, uốn lắn, làm mẫu. GV: hướng dẫn, làm mẫu HS: hoàn thành bài thực hành B4 Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: Công việc chuẩn bị Thực hiện theo đúng quy trình ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực hành kết quả thực hành. HS: tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Hoàn thành thực hành , vận dụng bảo máy bơm nước trong gia đình - học bài và tìm hiểu bài 21 GV: Nhắc nhở HS V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: ....................................................................................................................... .................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Trường : PTTH Nguyễn Viết Xuân Số tiết : 03 Ngày soạn : Ngày giảng: Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11H Tiếtppct :65-66-67 Bài 21: sử dụng và bảo dưỡng máy giặt a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Trình bày được nguyên lí làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt. Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 21 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt. Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III/ nội dung bài mới Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: Máy giặt là một trong những trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình sử dụng trong sinh hoạt. Để sử dụng và bảo dưỡng máy giặt có hiệu quả chính là chủ đề học của chúng ta. GV: Dẫn dắt vào bài mới Nội dung bài giảng: I. Các số liệu kĩ thuật của máy giặt.. a. Dung lượng máy: là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt được trong một lần giặt.(kg) b. áp suất nguồn nước cấp (kg/cm2) c. Mức nước trong thùng.(lít) d. Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt. e. Công suất động cơ điện.(W) f. Điện áp nguồn cung cấp. g.Công suất gia nhiệt. II.Nguyên lí làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt. 1. Nguyên lí làm việc ( hình 21.1 trình tự thao tác của máy giặt) 2.Cấu tạo cơ bản của máy giặt.( hình 21.2) Gồm các phần chính sau: Phần công nghệ. Phần động lực. Phần điều khiển và bảo vệ. III. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. Vị trí đặt máy. Nguồn điện. Nguồn nước. Chuẩn bị giặt. Chuyển chế độ giặt. Bảo dưỡng máy giặt. IV. Các hư hỏng và biện pháp khắc phục. Bảng 21.1 mô tả một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục GV: giới thiệu các thông số kĩ thuật của máy giặt. GV: hãy kể tên một số hãng máy giặt mà em biết? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại máy giặt đó ? HS: thảo luận và trả lời câu hỏi GV: giới thiệu một số hãng máy giặt và thông số kỹ thuật của nó (giải thích các thông số qua ca ta lô của máy). GV: qua quá trình sử dụng máy giặt ở nhà, hãy cho biết quy trình máy thực hiện một lần giặt? HS: thảo luận và trả lời. GV: tóm tắt quy trình thực hiện của máy một lần giặt hoàn thiện, GV: giới thiệu cấu tạo cơ bản của máy giặt. GV: Theo em sử dụng máy giặt như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì? HS: Thảo luận, và trả lời GV: tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân tích phương pháp sử dụng và bảo dưỡng GV: theo em máy giặt thường hỏng do những nguyên nhân nào? em khắc phục bằng cách nào? HS: Thảo luân và trả lời câu hỏi GV: phân tích một số dạng hỏng và BPKP, giới thiệu bảng 21.1 SGK/104 B4 Củng cố bài: Thông qua máy giặt trên đây hãy cho biết thông số kỹ thuật, sử dụng máy giặt cần chú ý những gì? HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành GV: Nhắc nhở HS V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: ....................................................................................................................... ......................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Trường : PTTH Nguyễn Viết Xuân Số tiết : 02 Ngày soạn : Ngày giảng: Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11H Tiếtppct :68-69 Bài 22: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt. - Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 21 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: + Một số hình vẽ, bẳng quy trình một số loại máy giặt. + Máy giặt, đồ giặt + Bút thử điện, vạn năng kế, dụng cụ tháo lắp.. Học sinh: nghiên cứu bài học, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí,.. C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III/ nội dung bài mới Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quan tâm nhất? HS:Trả lời câu hỏi B3 Bài mới: Tổ chức thực hành Công việc thực hành: Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt A.Hướng dẫn ban đầu * Quy trình công nghệ, phân tích, hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ: 1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật . 2. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt * Thực hành mẫu: - Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. * Tổ chức thực hành: - Chia 5 HS một nhóm thực hành B. Hướng dẫn thường xuyên - Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước. C.Hướng dẫn kết thúc - Hoàn thành kết quả sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. GV: giới thiệu cách tìm hiểu các thông số kĩ thuật của máy giặt HS: quan sát máy giặt và tìm hiểu các số liệu thích các số liệu kĩ thuật trên máy thật. GV giới thiệu quy trình sử dụng và bảo dưỡng. GV: Trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng ta cần chú ý gì? HS: quan sát, làm theo và trả lời câu hỏi. GV: làm mẫu, phân tích quy trình sử dụng và bảo dưỡng HS: quan sát phân tích làm theo GV: chia nhóm thực hành, phát thiết bị và dụng cụ thực hành HS: Nhận thiết bị và dụng cụ thực hành theo nhóm. GV: quan sát, uốn lắn, làm mẫu. HS: thực hiện quá trình thực hành GV: hướng dẫn, làm mẫu HS: hoàn thành bài thực hành B4 Nhận xét đánh giá kêt quả thực hành Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: Công việc chuẩn bị Thực hiện theo đúng quy trình ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực hành kết quả thực hành. HS: tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Hoàn thành thực hành , vận dụng vào việc sử dụng và bảo dưỡng máy giặt trong gia đình - Học bài và ôn tập chương GV: Nhắc nhở HS V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: ....................................................................................................................... .................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Trường : PTTH Nguyễn Viết Xuân Số tiết : 01 Ngày soạn : Ngày giảng: Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11H Tiếtppct :70 Kiểm tra I. Mục tiêu: Sau khi kiểm tra HS: - Củng cố được kiến thức đã học - Có ý thức làm bài và học bài - Có được kỹ năng, kỹ xảo làm bài một cách khoa học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm. Học sinh:Học bài theo câu hỏi trong SGK, câu hỏi trắc nghiệm, giấykiểm tra, dụng cụ làm bài III. Câu hỏi: Câu 1: Trìng bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ một pha Câu 2: Nêu các kiểu thay đổi điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha có hình vẽ minh họa Trường : PTTH Nguyễn Viết Xuân Số tiết : 03 Ngày soạn : Ngày giảng: Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11H Tiếtppct :71-73 Chương 4: mạng điện trong nhà Bài 23: một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 23 SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK,tranh hình vẽ về thiết kế chiếu sáng Học sinh:Tìm hiểu SGK C/ phương pháp Phương pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu D/ Tiến trình giảng dạy: I/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học II/ Kiểm tra bài cũ: III. Tiến trình bài giảng: Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: GV: Dẫn dắt vào bài mới Nội dung bài giảng: I. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. 1. Quang thông. Kí hiệu là (hoặc F), đơn vị là lumen(lm) Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Quang thông phát ra từ nguồn sáng điện phụ thuộc vào công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng Bảng 23.1 Thông số kĩ thuật của một số loại đèn(SGK/108) Hiệu suất phát quang(HSPQ) của nguồn sáng: HSPQ Đèn nào có HSPQ cao là đèn tiết kiệm điện năng 2. Cường độ sáng Kí hiệu là I, đơn vị là candela(cd, còn gọi là nến) 3. Độ rọi. Kí hiệu là E, đơn vị đo là lux (lx) ánh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng đó được gọi là độ rọi. E = Bảng 23.2 một số tiêu chuẩn độ rọi E (SGK/110) 4. Độ chói. Kí hiệu là L , đơn vị là cd/m2 II. Thiết kế chiếu sáng. 1. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd. a. Xác định độ rọi yêu cầu. b. Chọn nguồn sáng. c. Chọn kiểu chiếu sáng. d. Tính quang thông tổng. S :diện tích hữu ích e. Tính số bóng đèn và bộ đèn Tính số bóng đèn N Số bộ đèn = n: số bóng đèn của một bộ đèn. f. Vẽ sơ đồ bố trí đèn *Ví dụ: 2. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (công suất phụ tải) Công suất đơn vị (p) là tỉ số giữa tổng công suất điện toàn bộ bóng đèn(P) đặt trong phòng chia cho diện tích S của phòng. (W/m2) N= GV: Giới thiệu các đại lượng đo ánh sáng thường dùng. GV: giới thiệu về quang thông, và các thông số kĩ thuật của một số loại đèn(bảng 23.1 SGK). GV:Qua tìm hiểu các thông số kĩ thuật của một số loại đèn trong bảng 23.1.Hãy so sánh và cho một vài ví dụ loại đèn tiết kiệm điện năng? HS: Thảo luận tìm hiểu và trả lời. GV: giới thiệu về cường độ sáng. GV: Giới thiệu về độ rọi và bảng 23.2 một số tiêu chẩn độ rọi E. HS: thảo luận, tìm hiểu. GV: giới thiệu về độ chói GV: giới thiệu phương pháp thiết kế chiếu sáng. GV: giới thiệu cách thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng. HS: thảo luận, tìm hiểu cách thiết kế và phương pháp tính toán. GV: nêu ví dụ và làm mẫu phương pháp tính toán thiết kế. HS: thảo luận, tính toán, thiết kế theo phân tích mẫu của GV GV: giới thiệu cách thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị. GV: nêu ví dụ. HS: thảo luận, thính toán thiết kế và so sánh 2 phương pháp trên. B4 Củng cố bài: Hãy trả lời câu hỏi 1;2 SGK/113;114 GV: giới thiệu câu hỏi SGK HS: trả lời câu hỏi B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: Học bài và làm bài tập - Tìm hểu bài 24SGK GV: Nhắc nhở HS V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: ....................................................................................................................... ......................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Trường : PTTH Nguyễn Viết Xuân Số tiết : 02 Ngày soạn : Ngày giảng: Năm học : 2007 – 2008 Lớp dạy : 11H Tiếtppct :74-75 Bài 24: Thực hành tính toán chiếu sáng cho một phòng học a/ Mục tiêubài học : 1. kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Thiết kế chiếu sáng được cho một phòng học. - Có tác phong làm việc khoa học. 2. Kĩ năng: - Nắm được các bước tính toán thiết kế mạch điện 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và

File đính kèm:

  • docgiao an nghe pho thong 105 tiet hoc ki 2 .doc